Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại tỉnh Thái Nguyên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) phân bố khá phổ biến tại Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu với 10 OTC (diện tích là 2500m2/OTC) ở 3 huyện tại tỉnh Thái Nguyên. Kết quả điều tra cho thấy Số cây phân bố ở các OTC không đồng đều, thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117 cây/OTC. Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân bố giảm một đỉnh lệch trái. | Nguyễn Thanh Tiến và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 16 - 19 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIB) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Thị Thu Hoàn Trường Đại học Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) phân bố khá phổ biến tại Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu với 10 OTC (diện tí ch là 2500m2/OTC) ở 3 huyện tại tỉ nh Thái Nguyên. Kết quả điều tra cho thấy Số cây phân bố ở các OTC không đồng đều, thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117 cây/OTC. Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân bố giảm một đỉnh lệch trái. Chứng tỏ rừng non trong giai đoạn đầu phục hồi. ta thấy các OTC đều có 2 ≥ 20,5, nhƣ vậy hàm Meyer là hàm phân bố lý thuyết phù hợp để nắn phân bố thực nghiệm N/D1.3 đối với trạng thái rừng IIB ở Thái Nguyên. Tham số biến động từ: 35,3529 – 153,1423. Tham số biến động từ: 0,1069 – 0,1923. Cấu trúc tổ thành, không có loài nào chiếm ƣu thế tuyệt đối đƣợc thể hiện : 1,073Ch + 1,021Tb + 0,952Lv +0,519R +0,502Db +0,5Th + 0,5Tt + 0,5Thn + 4,433Lk. Cấu trúc rừng còn đơn điệu chủ yếu là những cây ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Thẩu Tấu, Thôi Ba, Thành Ngạnh , những loài cây có giá trị không nhiều. Số cây biến động từ 322 đến 468 cây/ ha, số lƣợng loài tham gia trong tổ thành biến động từ 39 đến 60 loài, có 7 đến 8 loài chính. Từ khoá: Rừng phục hồi, Thái Nguyên, cấu trúc, rừng IIb, trạng thái ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên quý giá có khả năng tái tạo, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Rừng cũng là một hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các quy luật sắp xếp khác nhau theo không gian và thời gian, tuy nhiên những quy luật ấy con ngƣời hiểu biết còn rất hạn chế. Rừng tự nhiên nƣớc ta hiện nay hầu hết là rừng thứ sinh ở mức độ thoái hóa khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy. Năm 1943 tỷ lệ che phủ của .