Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất cellulase của chủng nấm sò pleurotus saijor – caju trong điều kiện lên men xốp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả ảnh hƣởng của một số điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất cellulase của chủng nấm sò Pleurotus saijor – caju bằng lên men xốp: ảnh hưởng của nguồn cơ chất, tỷ lệ lõi ngô/bột đậu tương, hàm lượng nước, thời gian nuôi cấy, nhiệt độ nuôi cấy, pH ban đầu của môi trường. Tỷ lệ lõi ngô/bột đậu tương (4/1), độ ẩm ban đầu là 70% (v/w cơ chất), thời gian nuôi cấy 7 ngày, nhiệt độ nuôi cấy 30°C, pH ban đầu 5,0 là tối ưu cho sản xuất cellulase của chủng Pleurotus saijor – caju. | Trịnh Đình Khá và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 90(02): 31 - 35 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CELLULASE CỦA CHỦNG NẤM SÕ Pleurotus saijor – caju TRONG ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP Trịnh Đình Khá*, Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Cellulase là enzyme xúc tác thủy phân liên kết β-1,4-glycoside trong phân tử cellulose. Cellulase có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, sản xuất bia, bột giấy, công nghiệp chất tẩy rửa, công nghiệp diệt may, nhiên liệu, công nghiệp hóa chất, trong quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm. Hiện nay, cellulase đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp lên men lỏng (LSF) và lên men xốp (SSF). Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả ảnh hƣởng của một số điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất cellulase của chủng nấm sò Pleurotus saijor – caju bằng lên men xốp: ảnh hƣởng của nguồn cơ chất, tỷ lệ lõi ngô/bột đậu tƣơng, hàm lƣợng nƣớc, thời gian nuôi cấy, nhiệt độ nuôi cấy, pH ban đầu của môi trƣờng. Tỷ lệ lõi ngô/bột đậu tƣơng (4/1), độ ẩm ban đầu là 70% (v/w cơ chất), thời gian nuôi cấy 7 ngày, nhiệt độ nuôi cấy 30°C, pH ban đầu 5,0 là tối ƣu cho sản xuất cellulase của chủng Pleurotus saijor – caju. Từ khóa: Cellulase, lên men xốp, nấm sò, Pleurotus saijor – caju, tối ưu. MỞ ĐẦU* Cellulase thủy phân liên kết β-1,4-glycoside trong chuỗi cellulose tạo thành các polysaccharide mạch ngắn, dextrin và glucose. Do đó, cellulase có ý nghĩa lớn trong việc chuyển hóa sinh học nguyên liệu sinh khối một cách thân thiện với môi trƣờng. Cellulase có nhiều ứng dụng khác nhau nhƣ: sản xuất bột giặt, sản xuất thức ăn gia súc [6], trong ngành công nghiệp dệt, bột giấy và công nghiệp giấy, chế biến tinh bột, lên men rƣợu ngũ cốc, mạch nha và sản xuất bia, chế biến các loại nƣớc trái cây và nƣớc rau ép [1], sản xuất dung môi hữu cơ [5]. Cellulase đƣợc sản xuất bởi nhiều loại vi sinh vật nhƣ vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm mốc bằng phƣơng pháp lên men lỏng và lên men xốp [7, 9]. Trên thế giới, một .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN