Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 485

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 485 để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Tài liệu đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được năng lực bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt! | Trường THPT Lý Thường Kiệt Tổ: Địa- Công Dân ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN GDCD.KHỐI 11 NĂM HỌC: 2017- 2018 Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:.Lớp. Câu 1: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất? A. Sức lao động. B. Tư liệu lao động. Máy móc hiện đại. C. Đối tượng lao động. Câu 2: Hiện nay, ở nước ta nhiều nơi người nông dân bỏ trồng lúa chuyển sang trồng cây ăn quả có giá cả cao trên thị trường. Thực trạng nầy là do tác động của chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Chức năng thông tin. B. Chức năng thừa nhận giá trị sử dụng. C. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng. D. Chức năng thực hiện giá trị. Câu 3: Muốn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất thì trước tiên phải chăm lo đầu tư phát triển A. nguồn lực con người. B. nguồn tài chính. C. giáo dục và đào tạo. D. nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 4: Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ,anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện đúng yêu cầu quy luật giá trị?. A. Anh A và anh B. B. Anh B C. Anh A D. Anh C. Câu 5: Con trâu kéo cày là một bộ phận thuộc A. Đối tượng lao động. C. Sức lao động. B. Quan hệ lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 6: Khi giá cả của hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung giảm, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung tăng, cầu tăng. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnh tranh? A. Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ. B. Khai thác thị trường,nơi đầu tư, các hợp đồng. C. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. D. Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người. Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu nâng cao sức cạnh