Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Sổ tay kỹ thuật lạnh – Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách “Sổ tay kỹ thuật lạnh – Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ” cung cấp cho người học các kiến thức về một số loại thiết bị tiết lưu khác và các thiết bị phụ. nội dung chi tiết. | Chương 3 MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ TIẾT LUƯ KHÁC 3.1. VAN TIẾT Lưu Tự ĐỘNG AEV Van tiết lưu tự động Automatic Expansion Valve là van tiết lưu tự động điều chỉnh theo áp suất đặt trước. Hình 3.1 giới thiệu nguyên tắc cấu tạo và làm việc của van tiết lưu tự động. Hlnh 3.1 Van tiết lưu tự động 1. Lưới lọc 2. Ga lồng vào 3. Đế van và kim van 4. Màng dãn nỏ 5. Lò xo 6. Vít điểu chỉnh 7. Ga tỏng ra pk - áp suất lử xo Po - áp suất bay hơi. Van bao gồm thân van có cùa vào cửa ra đế van kim van và bộ phận điều chỉnh tự động lưu lượng theo áp suất bay hơi. Bộ phận diều chỉnh gồm có màng dãn nô 4 lò xo 5 và vít điều chỉnh 6. Kim van được gắn lên màng dãn nở. Người ta có thể điều chỉnh vít 6 để điều chỉnh lực căng lò xo lẽn màng dãn nở. Lục lò xo này sẽ cân bằng với áp suất po ở phía dưới của màng dãn nở. Hình 3.2 giới thiệu kết cấu một kỉểu van tự động. Ví dụ giả thiết rằng lực lõ xó được điều chỉnh để duy trì một áp suất bay hơi là 0 7 bar thì nếu áp suất bay hơi trong dàn giảm xuống dưới 0 7 bar thì màng lại 93 dãn nở xuống phía dưới để mở rộng thêm cửa thoát của van cho lưu lượng lỏng phun vào dàn nhiều hơn. Do nhiều lỏng phun vào dàn diện tích dính ướt của dàn lớn nhiều hơi được sinh ra và áp suất bay hơi tăng lên. Nếu áp suất dàn bay hơi tăng lên vượt qua giá ưị đạt 0 7 bar thì lập tức p0 thắng lực lò xo và cửa van lại khép bớt lại. Cứ như vậy van điều chỉnh lưu lượng ga lỏng phun vào dàn theo áp suất bay hơi 0 7 bar đã cài đặt. Hình 3.2. Kết cấu của một van tiết lưu tự động chú thích xem ồ hình 3.1 . Cũng cần lưu ý rằng khi dừng máy nén áp suất dàn bay hơi tăng và van có xu hướng đóng chặt van tiết lưu. Chỉ khi nào máy nén làm việc trở lại áp suất trong dàn giảm xuống tới giá trị cài đật thì van mới lại mở cho ga lỏng phun vào trong dàn bay hơi. Nhược điểm cơ bản của van tiết lưu tự động là hiệu suất tương đối kém so với các thiết bị tiết lưu khác. Đặc biệt van tiết lưu tự động không thể tự điểu chỉnh lượng lỏng phun phù hợp với tải lạnh thay đổi của dàn bay hơi. Do van đóng