Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 9 - Lý Anh Tuấn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài 9 trình bày về "Đa hình và Hàm ảo". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Cơ bản về hàm ảo, kết gán muộn, thi hành hàm ảo, khi nào sử dụng hàm ảo, lớp trừu tượng và hàm ảo thuần túy, con trỏ và hàm ảo, sự tương thích kiểu mở rộng, ép lên và ép xuống, chi tiết hơn về hàm ảo,. | NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 9: Đa hình và Hàm ảo Giảng viên: Lý Anh Tuấn Email: tuanla@tlu.edu.vn Nội dung Cơ bản về hàm ảo 1. ◦ ◦ ◦ ◦ 2. Kết gán muộn Thi hành hàm ảo Khi nào sử dụng hàm ảo Lớp trừu tượng và hàm ảo thuần túy Con trỏ và hàm ảo ◦ Sự tương thích kiểu mở rộng ◦ Ép lên và ép xuống ◦ Chi tiết hơn về hàm ảo 2 Cơ bản về hàm ảo Đa hình ◦ Liên kết nhiều ngữ nghĩa với một hàm ◦ Hàm ảo cung cấp khả năng này ◦ Là nguyên tắc cơ bản của lập trình hướng đối tượng Ảo ◦ Tồn tại về bản chất mặc dù trên thực tế không tồn tại Hàm ảo ◦ Có thể được sử dụng trước khi được định nghĩa 3 Ví dụ hình vẽ Lớp của một số kiểu hình vẽ ◦ Hình chữ nhật (rectangle), hình tròn (circle), hình ovan (oval), vân vân ◦ Mỗi hình vẽ là một đối tượng của các lớp khác nhau Dữ liệu hình chữ nhật: độ cao, chiều rộng, tâm điểm Dữ liệu hình tròn: tâm điểm, bán kính Tất cả dẫn xuất từ một lớp cha: Figure Hàm cần thiết: draw() ◦ Các chỉ thị khác nhau cho mỗi hình vẽ 4 Ví dụ hình vẽ: center() Mỗi lớp cần một hàm draw khác nhau Có thể gọi draw trong mỗi lớp: Rectangle r; Circle c; r.draw(); //Gọi hàm draw của lớp Rectangle c.draw(); // Gọi hàm draw của lớp Circle Lớp cha Figure bao gồm các hàm áp dụng cho tất cả các hình vẽ; chẳng hạn: center(): di chuyển hình vẽ vào tâm của màn hình ◦ Xóa hình ban đầu, sau đó vẽ lại ◦ Do vậy Figure::center() sẽ gọi hàm draw để vẽ lại ◦ Vấn đề: Gọi hàm draw() từ lớp .