Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra cuối HK 1 môn Hóa học lớp 11 - THPT Quảng Xương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra cuối HK 1 môn Hóa học lớp 11 của trường THPT Quảng Xương để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. | SỞ GD&ĐT THANH HÓA Trường THPT Quảng Xương IV CỘNG HÒA XÃ HÔI XÃNGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ SỐ 1 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Hóa học 11 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian phát đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1:Trong các chất sau, chất nào không là chất điện li? a.HF b.NaClO c.CH4 d.H2S Câu 2:Chất nào sau đây làm xanh quỳ tím ẩm? a.HI b.Al(NO3)3 c.KCl d.CuCl2 Câu 3:Mệnh đề nào nói về khí CO là đúng? a.CO tan vừa phải trong nước. b.CO có tính oxi hóa là chủ yếu. c.CO được điều chế trong công nghiệp bằng cách cho hơi nước qua than nung đỏ. d.Phản ứng CO cháy trong không khí là phản ứng thu nhiệt. Câu 4:Muối nào còn được gọi là thuốc muối và thường dùng chửa đau dạ dày? a.Na2CO3 b.NH4HCO3 c.NaHCO3 d.(NH4)2CO3 Câu 5:Có thể dùng chất nào để phân biệt CO2 và SO2? a.dung dịch NaOH b.dung dịch brom c.dung dịch Ba(OH)2 d.dung dịch muối ăn Câu 6:Khi cho Al phản ứng với HNO3 không thể tạo ra hợp chất nào? a.N2O5 b.N2O c.NO d.NH4NO3 Câu 7:Phát biểu nào đúng về amoniac? a.Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. b.Tác dụng với axit tạo muối c.Tạo kết tủa nâu đỏ với FeCl3 d.Cháy trong oxi không khí có xúc tác tạo N2 Câu 8: Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là: a. 37,5%. b. 25,0%. c. 50%. d. 75%. Câu 9:Sục 2,24 l khí CO2 qua bình đựng 700 Ca(OH)2 0,1M thu được dung dịch có bao nhiêu gam muối? a.8,86 g b.6,48 c.4,86 g d.16,2 g Câu 10: Cho 4 dung dịch sau : Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4 và H3PO4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : pH1, pH2, pH3 và pH4. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ? A. pH1 < pH2 < pH3 < pH4 B. pH4 < pH3 < pH2 < pH1 C. pH3 < pH4 < pH1 < pH2 D. pH2 < pH1 < pH4 < pH3 Phần 2:Tự luận (6 điểm) Câu 11(2 điểm) Dung dịch A là HCl 0,5M. Dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 0,35 M và Ca(OH)2 0,2M. a.Tính pH mỗi dung dịch. b. Khi cho 200 ml dung dịch A phản ứng 300 ml dung dịch B thu dung dịch có pH là bao nhiêu, giả sử sau khi trộn 2 dung dịch thể tích dung dịch không đổi. Câu 12(2 điểm) Cho m g P2O5 phản ứng với 200 ml KOH dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 4m g chất rắn. Viết các phản ứng xảy ra và tính m. Câu 13(2 điểm) Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.Xác định tên kim loại M và V Chú ý:Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn. 2