Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: Mô tả được đặc điểm của giao tuyến, vẽ được giao tuyến của mặt phẳng đối với khối hình học, vẽ được giao tuyến của nhiều mặt phẳng đối với khối hình học, vẽ được giao tuyến của hai khối hình học. | CHƯƠNG IV GIAO TUYẾN Mục tiêu thực hiện Học xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng: - Mô tả được đặc điểm của giao tuyến. - Vẽ được giao tuyến của mặt phẳng đối với khối hình học. - Vẽ được giao tuyến của nhiều mặt phẳng đối với khối hình học - Vẽ được giao tuyến của hai khối hình học. NỘI DUNG CHÍNH 1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC 1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện 2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn 2.1. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ 2.2. Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón tròn xoay 2.3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu 2. GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 1. Giao tuyến của hai khối đa diện 2. Giao tuyến của hai khối tròn 3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn xoay 1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC Mặt phẳng cắt khối hình học tạo thành mặt cắt, đường bao mặt cắt đó gọi là giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học. Vẽ phần bị cắt của vật thể, chính là vẽ giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học của vật thể đó. . | CHƯƠNG IV GIAO TUYẾN Mục tiêu thực hiện Học xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng: - Mô tả được đặc điểm của giao tuyến. - Vẽ được giao tuyến của mặt phẳng đối với khối hình học. - Vẽ được giao tuyến của nhiều mặt phẳng đối với khối hình học - Vẽ được giao tuyến của hai khối hình học. NỘI DUNG CHÍNH 1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC 1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện 2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn 2.1. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ 2.2. Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón tròn xoay 2.3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu 2. GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 1. Giao tuyến của hai khối đa diện 2. Giao tuyến của hai khối tròn 3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn xoay 1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC Mặt phẳng cắt khối hình học tạo thành mặt cắt, đường bao mặt cắt đó gọi là giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học. Vẽ phần bị cắt của vật thể, chính là vẽ giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học của vật thể đó. 1. 1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI ĐA DiỆN - Khối đa diện giới hạn bởi các đa giác phẳng, nên giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là một đa giác phẳng. - Vì mặt phẳng Q P1, nên hình chiếu đứng của giao tuyến trùng với hình chiếu đứng của mặt phẳng Q, đó là đoạn thẳng A1D1. - Các mặt bên của khối lăng trụ vuông góc với P2. Do đó, hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu bằng của khối lăng trụ là hình lục giác A2B2C2D2E2F2. - Để vẽ hình chiếu cạnh của đa giác giao tuyến, ta tìm hình chiếu cạnh của từng điểm đỉnh của giao tuyến rồi nối chúng lại. Vd B1 C1 A1 D1 C3 D3 B3 A3 A2 B2 C2 D2 Vñ Vb 1 2 3 4 1 2 4 3 1 2 3 4 I1 I2 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn xoay 2.1. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ - Nếu mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ thì giao tuyến là một đường tròn (hình 4.3a). - Nếu mặt phẳng song song với trục của hình trụ thì giao tuyến là một hình chữ nhật (hình 4.3b). - Nếu mặt phẳng nghiêng với trục của hình trụ thì giao tuyến là một