Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Trí thức Nam Kỳ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1884 đến năm 1930

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của luận án là dựa trên cơ sở nguồn tài liệu tin cậy, luận án tập trung nghiên cứu về sự hình thành, phát triển và thái độ chính trị của các bộ phận trí thức ở Nam Kỳ trước cuộc chiến tranh xâm lược và cai trị của thực dân Pháp qua các giai đoạn lịch sử từ năm 1884 đến năm 1930; đồng thời hệ thống lại những hoạt động yêu nước tiêu biểu của trí thức Nam Kỳ theo các khuynh hướng cứu nước khác nhau từ năm 1884 đến năm 1930; qua đó, làm rõ đặc điểm, vai trò và đóng góp của trí thức Nam Kỳ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1884 đến năm 1930. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------*----------- TRẦN THỊ ÁNH TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1930 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------*----------- TRẦN THỊ ÁNH TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1930 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 62.22.03.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. LÊ HỮU PHƢỚC 2. PGS. TS. TRẦN VŨ TÀI NGHỆ AN – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Ánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 5 4. Nguồn tài liệu, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 6 5. Đóng góp của luận án . 7 6. Bố cục của luận án . 8 NỘI DUNG 9 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 9 1.1. Tình hình nghiên cứu . 9 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về trí thức Việt Nam trong tiến trình lịch sử. .