Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các thuốc chống loạn nhịp tim
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các thuốc chống loạn nhịp hiện đang được sử dụng còn có nhiều hạn chế do hiệu quả không thực sự cao và có nhiều độc tính. Trong hầu hết các nghiên cứu với thuốc chống loạn nhịp về tỷ lệ tử vong, người ta chưa đưa ra được lợi ích một cách rõ ràng. Mặt khác giới hạn giữa liều có hiệu quả điều trị và liều độc của thuốc tương đối hẹp. Vì vậy người thầy thuốc buộc phải hiểu rõ dược lý lâm sàng, liều dùng và các tác dụng bất lợi của các thuốc chống. | r Ấ 1 Ấ 1 1 J Các thuôc chông loạn nhịp tim Hình ảnh tim theo mặt cắt dọc. Các thuôc chông loạn nhịp hiện đang được sử dụng còn có nhiều hạn chế do hiệu quả không thực sự cao và có nhiều độc tính. Trong hầu hết các nghiên cứu với thuốc chống loạn nhịp về tỷ lệ tử vong người ta chưa đưa ra được lợi ích một cách rõ ràng. Mặt khác giới hạn giữa liều có hiệu quả điều trị và liều độc của thuốc tương đối hẹp. Vì vậy người thầy thuốc buộc phải hiểu rõ dược lý lâm sàng liều dùng và các tác dụng bất lợi của các thuốc chống loạn nhịp. Các thuốc chống loạn nhịp được phân loại dựa trên các cơ chế tác động vào giai đoạn điện sinh lý của tế bào tim pha 0 1 2 3 4 mà Vaughan Williams đưa ra từ năm 1971 sau đó được Singh Hauswirth và Harrison bổ sung thêm . Các thuốc chống loạn nhịp nằm trong nhóm I có tác động làm chậm dẫn truyền trong thất do chẹn kênh Na vào nhanh trên màng tế bào được chia ra 3 nhóm phụ. - Nhóm IA có tác động làm giảm tính dẫn truyền của các tế bào trên hệ dẫn truyền kéo dài thời kỳ trơ và khoảng QT. Các thuốc nhóm này cũng làm giảm sức co bóp cơ tim bao gồm quinidin procainamide disopiramide moricizi ne. - Nhóm IB có tác động gần tương tự như IA nhưng ít hơn đối với tính dẫn truyền làm ngắn thời kỳ trơ có hiệu lực nhất là điện thế hoạt động tế bào giúp cho thời kỳ trơ của các tổ chức đồng đều hơn. Các thuốc này ít ảnh hưởng tới tính co bóp của cơ tim bao gồm lidocain tocainide mexiletin. - Nhóm IC có tác động làm chậm tốc độ dẫn truyền trên hầu hết các tổ chức tim do tác dụng kéo dài thời kỳ trơ có hiệu lực gây kéo dài khoảng PR QRS trong khi có chút ít hiệu lực trên giai đoạn tái cực và khoảng QT. Các thuốc nhóm này cũng làm giảm nhẹ sức co bóp cơ tim bao gồm flecainide encainide propafenone. Các thuốc chống loạn nhịp nằm trong nhóm II có tác động ức chế thụ thể giao cảm b. Các thuốc này thường có hiệu lực với các loạn nhịp và cơn nhịp nhanh trên thất thứ phát do tăng hoạt hóa giao cảm quá mức nhưng lại không có hiệu lực trong điều trị loạn nhịp nặng như cơn