Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng và hóa sinh ở bệnh nhân viêm tụy mạn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của nghiên cứu bài viết nhằm tìm hiểu các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh lý viêm tụy mạn và mô tả đặc điểm lâm sàng, biến đổi hóa sinh ở bệnh nhân viêm tụy mạn. | Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 2 - tháng 04/2018 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÓA SINH Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY MẠN Vĩnh Khánh1, Trần Văn Huy2 (1) Trung tâm Nội soi Tiêu hóa – Trường Đại học Y Dược Huế (2) Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược Huế Đặt vấn đề: Viêm tụy mạn là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng viêm tiến triển mạn tính gây tổn thương, hoại tử và xơ hóa các nhu mô tụy làm thay đổi cấu trúc, rối loạn chức năng về nội và ngoại tiết của tuyến tụy. Để chẩn đoán viêm tụy mạn thường dựa vào tiền sử, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các dấu hiệu về hình thái học. Phương pháp, đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 47 bệnh nhân được chẩn đoán viêm tụy mạn dựa vào tiêu chuẩn Rosemont trên siêu âm nội soi. Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ (37/10) và thường gặp ở độ tuổi 41 - 60 chiếm 65,9%. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử lạm dụng rượu chiếm tỷ lệ cao nhất với 55,3%. Đa số bệnh nhân đều có triệu chứng đau bụng khi vào viện chiếm 100%, nôn và buồn nôn chiếm 53,1%. Vị trí đau chủ yếu ở vùng thượng vị chiếm 93,6%. Đau lan ra sau lưng chiếm 21,3%. Nồng độ amylase máu tăng chiếm 57,5%, nồng độ lipase máu tăng 68,1%. Tỷ lệ bệnh nhân tăng glucose máu chiếm 34,1%, tăng cholesterol toàn phần chiếm 12,8%, tăng triglycerid chiếm 29,8%, tăng LDL-c chiếm 19,2% và nồng độ HDL-c thấp hơn 0,9 mmol/L chiếm 38,3%. Có sự tương quan giữa nồng độ amylase và lipase với LDL-c (r = 0,303, r = 0,257 với p 0,9 (mmol/L). 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý kết quả bằng phần mềm Epitable thuộc chương trình EPI - INFO 6.0 của WHO. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung về tuổi và giới Bảng 3.1. Đặc điểm chung về tuổi và giới Giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng n % n % n % 15 năm 18 38,3 Tổng 47 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân uống rượu trên 15 năm chiếm 38,3%, tiếp đến là từ 5 - 10 năm chiếm 10,4% và tỷ lệ bệnh nhân không uống rượu chiếm 40,6%. 3.2.3. Thời gian hút thuốc lá Bảng 3.4. Thời gian hút thuốc lá Thời