Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học bệnh dại - BS. Trần Nguyễn Du
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học bệnh dại được biên soạn với mục tiêu sau bài học này người học có thể trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh dại và nêu được các biện pháp phòng chống bệnh dại. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI BS. TRẦN NGUYỄN DU MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh dại 2. Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh dại ĐẠI CƯƠNG - Bệnh truyền nhiễm do virus dại Rhabdovirus - Truyền từ động vật bị dại sang người qua vết thương - Gây viêm não tuỷ cấp tính (viêm hành tủy) - Việt Nam virus dại lưu hành chủ yếu ở chó nhà - Không có thuốc điều trị đặc hiệu - Có vaccine phòng bệnh hiệu quả ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - TCN: hydrophobia gặp ở người và chó - Ả rập, Do Thái: 5 dấu hiệu bệnh dại ở chó - Ai Cập, Hy Lạp, La Mã: sự trừng phạt của thần linh - Cuối TK XVI: sự lan truyền tự nhiên ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - 1884: “virus dại cố định” - 6/7/1885: tiêm cho người vaccine dại - 1888: viện Pasteur đầu tiên ra đời nhiều nơi trên thế giới LOUIS PASTEUR (1822 – .