Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 3 - Hồ Quốc Dũng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng bao gồm các nội dung: Tổng quan về xác định yêu cầu hệ thống, các phương pháp xác định yêu cầu truyền thống, các phương pháp xác định yêu cầu hiện đại, phân tích kết quả khảo sát. Tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết. | PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ Phần 2 • Phân tích hệ thống Chương 3: Xác định yêu cầu hệ thống Chương 4: Mô hình nghiệp vụ Chương 5: Mô hình dữ liệu quan niệm Chương 3: Xác định yêu cầu hệ thống 1. Tổng quan về xác định yêu cầu hệ thống 2. Các phương pháp xác định yêu cầu truyền thống 3. Các phương pháp xác định yêu cầu hiện đại 4. Phân tích kết quả khảo sát 2 1. Tổng quan về xác định yêu cầu hệ thống 2. Các phương pháp xác định yêu cầu truyền thống 3. Các phương pháp xác định yêu cầu hiện đại 4. Phân tích kết quả khảo sát 1. Mục đích 2. Hướng tiếp cận 3. Các yếu tố quan trọng 4. Các thông tin cần xác định Xác định yêu cầu hệ thống là hoạt động đầu tiên trong giai đoạn phân tích hệ thống, mục đích là tìm hiểu hệ thống hiện tại và xây dựng các nhu cầu cho hệ thống trong tương lai. Khi xác định yêu cầu hệ thống chúng ta xem xét các khía cạnh sau của tổ chức: - Cơ cấu tổ chức - Mô hình quản l{ - Nghiệp vụ hoạt động 3 1. Tổng quan về xác định yêu cầu hệ thống 2. Các phương pháp xác định yêu cầu truyền thống 3. Các phương pháp xác định yêu cầu hiện đại 4. Phân tích kết quả khảo sát 1. Mục đích 2. Hướng tiếp cận 3. Các yếu tố quan trọng 4. Các thông tin cần xác định Mỗi tổ chức đều có những đặc trưng và sự phức tạp riêng trong các mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong cũng như những mối quan hệ với môi trường bên ngoài. Việc tiếp cận tổ chức cần tiến hành một cách khoa học. Có hai cách tiếp cận thường được sử dụng: Tiếp cận từ trên xuống (top down) và tiếp cận từ dưới lên (bottom up). Cách tiếp cận từ trên xuống phù hợp với quá trình nhận thức, khả năng tiếp nhận của con người và phù hợp với quá trình khảo sát, nội dung như sau : – Về tổ chức: bắt đầu từ bộ phận cao nhất (ban giám đốc) đến các bộ phận thấp nhất (các tổ công tác, tổ sản xuất). – Về quản l{: bắt đầu từ nhà quản l{ cao nhất (giám đốc) đến người thực hiện cụ thể (nhân viên). – Về nghiệp vụ: bắt đầu từ nhiệm vụ chung nhất (nhiệm vụ chiến lược) đến công việc cụ thể tại