Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 111

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 111 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 111 Họ, tên thí sinh:Số báo danh: Câu 1: Ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc Việt Nam A. đã hoàn thành. B. được đẩy mạnh trên quy mô lớn. C. đã cơ bản hoàn thành. D. được bắt đầu thực hiện. Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam đã lần lượt trải qua các chiến dịch A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Câu 3: Một trong những điểm giống nhau giữa nội dung của Hội nghị lần thứ 15 (1959) và Hội nghị lần thứ 21 (1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là về A. chủ trương tập hợp lực lượng. B. xác định phương pháp đấu tranh. C. chủ trương tiến công trên ba mặt trận. D. xác định kẻ thù của cách mạng. Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra mau lẹ, kịp thời. B. Đây là một cuộc cách mạng có tính chất bạo lực. C. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo. D. Đây là cuộc cách mạng chỉ có tính chất dân tộc. Câu 5: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam mang đậm tính A. Chính nghĩa và lâu dài. B. Dân tộc và thời đại. C. Nhân dân và chính nghĩa. D. Quần chúng và tự cường. Câu 6: Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX) chủ yếu là do A. tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới bất lợi. B. quan hệ giữa hai nhà nước Đức được cải thiện. C. quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô được thiết lập. D. yêu cầu hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu. Câu 7: Nước Nhật và Đức trong giai đoạn 1929-1939 có sự khác nhau về A. tiềm lực đất nước. B. quá trình phát xít C. chính sách đối ngoại. D.