Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 Tín dụng do ThS. Hà Lâm Oanh biên soạn với mục tiêu chính là: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng, hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng, nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường, hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước là gì. | 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: TÍN DỤNG THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng. Hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng. Nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước là gì. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 I. Khái niệm tín dụng. II. Chức năng và vai trò của tín dụng. III. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Môn học: I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. Phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Trong điều kiện như vậy, để duy trì cuộc sống và hoạt động sản xuất đòi hỏi tất yếu sự ra đời của quan hệ tín dụng để giải quyết các nhu cầu thực tế phát sinh của xã hội. Như vậy, có thể kết luận: cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tín dụng cũng có tác động ngược lại đối với các hoạt động kinh tế xã hội, nó thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, đồng thời làm cho xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc hơn. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra đời của hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu. Giai đoạn đầu, hoạt động của tín dụng nặng lãi mang tính chất phi kinh tế,