Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài Hệ thống khởi động SGK Công nghệ 11

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu giải chi tiết các bài tập trang 130 mà tailieuXANH.com gửi tới các em dưới đây sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập về Hệ thống khởi động. Cùng tham khảo để ôn tập lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và nâng cao tư duy thông qua việc tham khảo tài liệu. | A. Tóm tắt lý thuyết về Hệ thống khởi động SGK Công nghệ 11 I. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để khởi động cơ tự nổ máy được. Ví dụ: Động cơ xăng n = 30 ⇒ 50 vòng/phút. Động cơ Điezen n= 150 ⇒ 200 vòng/phút. 2. Phân loại: a. Hệ thống khởi động bằng tay Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp) Thường dùng trong các  động cơ có công suất nhỏ  Ví dụ: máy cày, công nông, máy bơm nước cỡ nhỏ vv Ưu điểm: cấu tạo đơn giản Nhược điểm: tốn nhiều sức  lực của con người, không an toàn cho người vận hành                        Quay máy bơm nước                                                      Xe công nông b. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình. Ví dụ: ô tô, xe máy, máy kéo.v.v. Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu. Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.                         c. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình. Ví dụ: máy xúc, máy ủi, máy kéo . Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.                 Máy xúc                           .