Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá khả năng làm lành vết thương của cây Ba chạc (Melicope pteleifolia (Champ. Ex Benth.) T.g. Hartley)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đối với các mô hình tế bào động vật, cây thuốc thể hiện khả năng kích thích tăng sinh nguyên bào sợi và tế bào keratin cũng như kháng viêm in vitro thông qua sự ức chế đại thực bào sinh Nitric oxide (NO). Ngoài ra, khảo sát trên mô hình động vật cho thấy khả năng kích thích hình thành vảy vết thương nhanh hơn so với lô đối chứng. Như vậy có thể dự đoán các hoạt tính kháng khuẩn, kích thích tăng sinh tế bào da và ức chế đại thực bào sinh NO là cơ sở làm lành vết thương của cây thuốc. | Science & Technology Development, Vol 20, No.T1- 2017 Đánh giá khả năng làm lành vết thương của cây Ba chạc (Melicope pteleifolia (Champ. Ex Benth.) T.g. Hartley) Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Minh Cần Trần Linh Thƣớc Đặng Thị Phƣơng Thảo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ( Bài nhận ngày 18 tháng 9 năm 2016, nhận đăng ngày 10 tháng 04 năm 2017) TÓM TẮT Ba chạc (Melicope pteleifolia (Champ. ex Benth.) Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và T.G. Hartley) là cây thuốc dân gian thường được Enterococcus faecalis. Đối với các mô hình tế bào người K’Ho ở Vườn Quốc gia Bidoup–Núi Bà, Lâm động vật, cây thuốc thể hiện khả năng kích thích tăng Đồng, Việt Nam sử dụng trong điều trị vết thương, sinh nguyên bào sợi và tế bào keratin cũng như viêm loét và nhiều bệnh về da khác. Tuy nhiên, tính kháng viêm in vitro thông qua sự ức chế đại thực bào hiệu quả và an toàn của cây thuốc trong điều trị vết sinh Nitric oxide (NO). Ngoài ra, khảo sát trên mô thương vẫn chưa được làm rõ. Để cung cấp những hình động vật cho thấy khả năng kích thích hình bằng chứng khoa học và giúp hiểu rõ cơ chế tác động thành vảy vết thương nhanh hơn so với lô đối chứng. của cây thuốc chúng tôi thực hiện khảo sát các hoạt Như vậy có thể dự đoán các hoạt tính kháng khuẩn, tính làm lành vết thương in vitro và in vivo của cao kích thích tăng sinh tế bào da và ức chế đại thực bào chiết và các phân đoạn của cây thuốc. Kết quả cho sinh NO là cơ sở làm lành vết thương của cây thuốc. thấy cây thuốc thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với Keywords: Ba chạc, kháng khuẩn, kháng viêm, tăng sinh, vết thương MỞ ĐẦU Ba chạc là cây thuốc dân gian được sử dụng phổ biến để điều trị vết thương, viêm loét, côn trùng cắn ở Vườn Quốc gia Bidoup–Núi Bà, Lâm Đồng, Việt Nam. Ngoài ra, nó còn được dùng trị ngứa, eczema, vết thương, viêm, trĩ, thấp khớp, đau lưng ở Trung Quốc [1] hay chăm sóc sức khỏe hậu sản ở Bắc Thái Lan [2]. Các nghiên cứu trước cho thấy, Ba chạc có khả năng kháng viêm in vitro [3-5] và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN