Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về hành vi ngôn ngữ trong ngữ cảnh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này xem xét các khái niệm về ngữ cảnh theo thuyết hành vi ngôn ngữ hoặc nghiên cứu các tác giả chịu ảnh hưởng của học thuyết này và thảo luận một số đặc điểm chính của khái niệm ngữ cảnh. | Sè 3 (197)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 1 Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häc VÒ hµnh vi ng«n ng÷ trong ng÷ c¶nh (qua tµi liÖu c¸c t¸c gi¶ n−íc ngoµi) SPEECH ACT IN CONTEXT D−¬ng thÞ thùc (NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN) Abstract Speech act theory is one of the fields in the philosophy of language in which consideration of context was introduced earliest. This paper discusses a reorientation of speech act theory towards Austin’s conception of speech acts as context-changing social actions. After an overview of the role of context provided by Austin, Searle, and other authors in the field of pragmatics, it is argued that the context of a speech act should be considered as constructed as opposed to given, limited as opposed to unlimited, and objective as opposed to cognitive. The context-changing role of speech acts is also analyzed differentiating between the illocutionary and the perlocutionary dimension. Austin, Searle và các nhà nghiên cứu ngữ dung học khác đều có chung một quan điểm rằng hành vi ngôn ngữ là các hoạt động xã hội thay đổi theo ngữ cảnh. Sau khi xem xét quan điểm của nhóm tác giả trên về vai trò của ngữ cảnh đối với các hành vi ngôn ngữ, trong bài viết này chúng tôi sẽ trình bày bốn vấn đề như sau: (1) ngữ cảnh của một hành vi ngôn ngữ nên được tạo dựng chứ không đơn thuần là có sẵn; (2) hạn định chứ không nên mở rộng theo bất kì chiều hướng nào, (3) khách quan chứ không phải do tri nhận chủ quan. (4) Cuối cùng bài viết sẽ phân tích sự thay đổi ngữ cảnh của hành vi ngôn ngữ, làm rõ sự khác biệt giữa phương diện ngôn trung và ngôn tác. Thuyết hành vi ngôn ngữ là một trong các học thuyết ngôn ngữ trong đó việc xem xét ngữ cảnh được đưa ra sớm nhất. Như Austin (1962) đã đề cập, ngữ cảnh là một phần công việc mà các triết gia ngôn ngữ phải làm sáng tỏ, cụ thể là “toàn bộ hành vi ngôn ngữ trong toàn bộ các tình huống giao tiếp” (1,148). Trong quá trình xem xét mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi ngôn ngữ và ngữ cảnh, chúng tôi nhận thấy rằng cách thức mà ngữ .