Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Hựu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu giọng điệu trần thuật trong Thời xa vắng là khảo sát sự lặp lại của các sắc thái tình cảm, thái độ của tác giả gửi gắm trong tác phẩm. Đó là giọng đa thanh giàu cảm xúc trên nhiều cung bậc: khi hài hước bông lơn, khi xót xa thương cảm, khi thì khắc khoải yêu thương, khi lại chìm sâu trong suy ngẫm, triết lí. | 52 ng«n ng÷ & ®êi sèng nhiên có những từ có thể vừa đặt trước vừa đặt sau động từ tính từ đều được. 4. Nhận xét và đề nghị 4.1. Do tiếng Anh và tiếng Việt là hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác nhau, nên khi dùng các thuật ngữ chung, thông dụng trong việc nghiên cứu ngữ pháp như adverb, trạng từ, verb phrase - ngữ động từ thì ý nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau. Vì trong thực tế mỗi ngôn ngữ có những cách thể hiện khác nhau. Sự khác nhau đó không chỉ ở hình thức của từ, mà cả ở trật tự trong quan hệ giữa các từ trong ngữ của mỗi thứ tiếng. Ngay trong bản thân tiếng Việt, thuật ngữ của một số tác giả dùng để chỉ cùng một đơn vị ngôn ngữ như từ cũng khác nhau. Do thành phần cú pháp của câu ở mỗi ngôn ngữ có sự khác nhau về thuật ngữ, cho nên tìm kiếm sự tương thích trong so sánh cũng là vấn đề không dễ dàng. 4.2. Còn nhiều vấn đề mà bài viết chưa bao quát hết, cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu, so sánh. Chẳng hạn cách chuyển dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt, vấn đề thuật ngữ và thống nhất thuật ngữ dùng để chỉ thành phần cú pháp trong câu bổ trợ cho động từ và tính từ làm vị ngữ Tài liệu tham khảo 1. Đinh Văn Đức (1978), Về một cách hiểu ý nghĩa các từ loại trong tiếng Việt, TC Ngôn ngữ số 2, 31-39. 2. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội. 3. Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB GD. sè 1+2 (195+196)-2012 4. Văn Thị Thiên Hà (2005), Hiện tượng chuyển di từ loại trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) (Luận văn thạc sĩ). 5. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội. 6. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 7. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội. 8. Solnsev, (Bùi Khánh Thế dịch từ tiếng Nga, 1981), Bàn về khả năng so sánh các ngôn ngữ. 9. Stankevich, N.V. (1993), Loại hình các ngôn ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội. 10. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội. 11. .