Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
35 ứng dụng navigation trong phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá lợi ích và sự an toàn của navigation trong phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2007 đến tháng 10/2007 có 33 trường hợp u tuyến yên được phẫu thuật qua xoang bướm có sử dụng hệ thống navigation để xác định đường vào hố yên và khối u. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học 35 ỨNG DỤNG NAVIGATION TRONG PHẪU THUẬT U TUYẾN YÊN QUA XOANG BƯỚM Trần Thiện Khiêm*, Võ Văn Nho** Mục tiêu: Đánh giá lợi ích và sự an toàn của Navigation trong phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang. Từ tháng 1/2007 ñến tháng 10/2007 có 33 trường hợp u tuyến yên ñược phẫu thuật qua xoang bướm có sử dụng hệ thống Navigation ñể xác ñịnh ñường vào hố yên và khối u. Đường vào u qua ñường dưới môi trên qua xoang bướm với sự hướng dẫn của hệ thống Navigation: Stealth Station- TREON (Medtronic) và kính vi phẫu. Kết quả: Tuổi trung bình của 19 nam và 14 nữ là 46,7 ± 12,6 tuổi. Tất cả ñều là u tuyến yên lớn với ñường kính trung bình là 37 ± 15,2 mm. 100% các trường hợp u tuyến yên ñược ñịnh vị chính xác. Trong tất cả các trường hợp mổ lại (8 / 33), u ñược tiếp cận một cách nhanh chóng, dễ dàng qua các mô sẹo và thể tích u giảm ñáng kể. Không có biến chứng nặng nề nào do sự ñịnh vị sai của hệ thống này và không có trường hợp tử vong. Kết luận: Navigation trong phẫu thuật u tuyến yên là một kỹ thuật cung cấp thông tin hình ảnh 3 chiều liên tục về sự ñịnh vị và ñường vào cho phẫu thuật viên trong lúc mổ và ñặc biệt hữu ích trong các trường hợp mổ lại nơi mà các cấu trúc giải phẫu bị biến ñổi. Từ khóa: Định vị không khung, u tuyến yên, phẫu thuật qua xoang bướm ABSTRACT THE APPLICATION OF NEURONAVIGATION IN TRANSSPHENOIDAL PITUITARY SURGERY Tran Thien Khiem, Vo Van Nho * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 212 - 217 Objective: To evaluate the utility and safety of performing transsphenoidal pituitary surgery with neuronavigation. Methods: Prospective and descriptive study. Between 1/2007 and 10/2007, there were 33 patients underwent transsphenoidal surgery in which a neuronavigation system was use to confirm the trajectory to the sella and to locate the tumor. Contourguided surgery via a sublabial transsphenoidal approach was .