Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá thát lát (notopherus) ở tỉnh Quảng Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Thát lát (Notopterus notopterus) ở tỉnh Quảng Bình được thực hiện từ tháng 9/2016 đến 9/2017. Nguồn cá bố mẹ được thu gom từ tự nhiên có tuyến sinh dục giai đoạn II. Cá bố mẹ được nuôi vỗ trong ao sử dụng thức ăn tự chế biến 70% cám + 30% cá tươi xay nhuyễn. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH số 14 NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ THÁT LÁT Notopterus notopterus Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Yên Phan Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Quang Hùng Trần Công Trung Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Thát lát Notopterus notopterus ở tỉnh Quảng Bình được thực hiện từ thảng 9 2016 đến 9 2017. Nguồn cá bố mẹ được thu gom từ tự nhiên có tuyển sinh dục giai đoạn II. Cá bổ mẹ được nuôi vỗ trong ao sử dụng thức ăn tự chế biến 70 cám 30 cả tươi xay nhuyễn. Tỉ lệ thành thục của cá Thát lát đạt đến 89 47 ở cá cái và 90 91 ở cá đực. Liều tiêm 80 pg LH - RHa 10 mg DOM kg cá cái liều tiêm cá đực bang V2 liều tiêm cá cái. Cá cho sinh sản nhân tạo bằng 2 phương pháp thụ tỉnh tự nhiên và thụ tỉnh nhân tạo. Tỷ lệ sinh sản dao động từ 75 - 90 . Sức sinh sản thực tế của cá Thát lát từ 21300 - 24600 trứng ỉkg cá cái. Sau khỉ đẻ trứng cá được ấp bằng 2 hình thức trứng được ẩp trong bể vòng có giá thể có dòng chảy nhẹ và ấp trong bể có khung lưới cho trứng bám có nước chảy liên tục. Hình thức bổ trí thụ tỉnh tự nhỉên cho kết quả cao hơn hình thức thụ tỉnh nhân tạo. Đối với cá thụ tinh tự nhiên tỷ lệ thụ tỉnh dao động từ 70 - 78 tỷ lệ nở từ 58 -62 tỷ lệ sổng của cả bột 60 - 83 cá cho thụ tỉnh nhân tạo tỷ lệ thụ tinh từ 55 - 70 tỷ lệ nở 40 -56 tỷ lệ sổng của cá bột 54 - 74 . Từ khóa Sinh sản nhân tạo cá Thát lát LH-RHa Dom cá bố mẹ 1. MỞ ĐẦU Quảng Bình là một tỉnh ven biển Miền Trung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có diện tích tiềm năng mặt nước ngọt rộng lớn khoảng 11.000 ha là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt 4 . Trong những năm gần đây Quảng Bình đã phát triển nghề nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ruộng lúa lồng bè và đã cung cấp một lượng thực phẩm thuỷ sản đáng kể cho nhân dân 2 . Tuy nhiên nuôi thuỷ sản nước ngọt chủ yếu là những đối tượng cá truyền thống trắm mè chép. nên giá trị kinh tế mang lại không cao. Vì vậy để tăng hiệu quả kinh tế nuôi càn phải nghiên cứu thay thế .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN