Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung của bài giảng trình bày về các biểu hiện lâm sàng và các nguyên nhân cơ bản của suy hô hấp cấp, nhận định và chẩn đoán điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp, kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp. | B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY HÔ HẤP CẤP MỤC TIÊU CHUNG 1. Trình bày được các biểu hiện lâm sàng và các nguyên nhân cơ bản của suy hô hấp cấp. 2. Trình bày được nhận định và chẩn đoán điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp. 3. Trình bày được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp BÀI GiẢNG ĐiỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU - ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) 1 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y I.Định nghĩa Suy hô hấp cấp tính (ARF : acute respiratory failure) : - Không còn khả năng trao đổi khí máu đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể. - PaO2 50 mmHg Đặc điểm - PaO2, PaCO2, pH là "chià khoá" để Δ SHHC; chỉ số PaO2 bình thường có thể tính theo công thức liên quan tuổi: PaO2 =109 - (0.43 x tuổi). - Khí máu trong SHHC không đúng hoàn toàn nhưng có thể dùng đê chẩn đoán xác định khi pO2 50 mmHg nếu nồng độ bicarbonate bình thường. - Thuật ngữ hô hấp = respiration, chỉ sự trao đổi khí ở mức tế bào - Thuật ngữ thông khí = ventilation, chỉ sự vận chuyển khí vào ra phổi. 2 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 2.1 Nguyên nhân – do: - Tổn thương đường hô hấp trên (phù thanh quản, viêm thanh khí quản, viêm nắp thanh thiệt, chấn thương ) - Tổn thương nhu mô phổi và đường hô hấp dưới (viêm phổi, cơn hen phế quản, đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xẹp phổi, phù phổi cấp, tắc mạch phổi). - Tổn thương thành ngực và màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, gãy xương sườn, mảng sường di động) - Bệnh l{ thần kinh cơ (hội chứng Guillan Barré, bệnh nhược cơ, tổn thương tủy sống) - Do ức chế hoạt động của trung tâm hô hấp (thuốc ngủ, viêm não, tai biến mạch não, chấn thương sọ não) 3 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O .