Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề xuất phương pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm nuôi nhỏ lẻ, hạn chế sử dụng vacxin miễn phí
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày điều kiện để bùng phát dịch bệnh và thực tế các đợt dịch, phương pháp phòng chống dịch bệnh động vật trong quản lý nhà nước hiện nay và hiệu quả của nó. Đồng thời đề xuất phương pháp phòng bệnh hiệu quả hơn. Để nắm nội dung . | KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIII SỐ 5 - 2016 ÑEÀ XUAÁT PHÖÔNG PHAÙP NGAÊN NGÖØA LAÂY LAN DÒCH BEÄNH CHO ÑAØN GIA SUÙC, GIA CAÀM NUOÂI NHOÛ LEÛ, HAÏN CHEÁ SÖÛ DUÏNG VACXIN MIEÃN PHÍ Hoàng Khánh Hưng Trạm Thú y Vĩnh Cửu, Chi cục Thú y Đồng Nai Hiện nay một số dịch bệnh truyền nhiễm như: Tai xanh, lở mồm long móng, dịch tả heo, cúm gia cầm thường xuyên đe dọa đàn vật nuôi. Theo Pháp lệnh Thú y thì đây là các bệnh bắt buộc người chăn nuôi phải tiêm phòng (trừ tai xanh). Tuy nhiên Nhà nước vẫn chưa bắt buộc được do ý thức của người chăn nuôi, nhất là người chăn nuôi nhỏ lẻ còn thấp, do vậy dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra. Để đảm bảo an toàn dịch bệnh, Nhà nước phải bao cấp vacxin và công tiêm phòng cho bệnh tai xanh, dịch tả heo và cúm gia cầm. Còn đối với bệnh lở mồm long móng trên heo, bò, do không bao cấp vacxin nên đã bùng phát dịch bệnh như trong đợt dịch năm 2011 và các đợt dịch trước đó, đến nay mặc dủ chỉ có các ổ dịch nhò, rải rác, nhưng nguy cơ bùng phát là rất lớn. Câu hỏi đặt ra là, dịch bệnh nguy hiểm thì luôn phát triển theo hướng xuất hiện các bệnh mới, liệu ngân sách có thể chi hoài khi xuất hiện nhiều bệnh nguy hiểm? Mặc dù đã miễn phí cho một số bệnh này nhưng đàn gia súc, gia cầm vẫn không tránh được nguy cơ nổ ra dịch bệnh khác. Và nếu miễn phí cho tất cả các bệnh thì có đảm bảo được lợi nhuận do ngành chăn nuôi tạo ra hay không, vì lợi nhuận do chăn nuôi nhỏ lẻ tạo ra thì ít, trong khi nhà nước phải chi ngân sách cho tiêm phòng thì nhiều. Do vậy có thể nói biện pháp tiêm phòng miễn phí hiện nay là không khả thi. Theo sự hiểu biết của chúng tôi thì vẫn có cách không phải tiêm phòng mà dịch bệnh vẫn không thể bùng phát trong đàn gia súc, gia cầm nuôi nhỏ lẻ, điều này làm cho ngân sách không phải tiêu tốn, mà nếu có tiêu tốn thì cũng hạn chế còn rất ít mà thôi. Tôi xin thử nêu cách thức như sau: 98 1. Điều kiện để bùng phát dịch bệnh và thực tế các đợt dịch Sự bùng phát dịch bệnh động vật chỉ có thể xảy ra khi đáp ứng được 2 điều kiện: 1/ có ổ .