Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tháp Mười
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tháp Mười gồm các câu hỏi bài tập tổng hợp kiến thức chương trình học giúp bạn tự ôn tập và rèn luyện với các dạng bài tập thường gặp để nắm vững kiến thức và làm bài kiểm tra đạt điểm cao. | Trường THPT Tháp Mười Tuần 17 – Tiết 17 Giáo viên:Nguyễn Thị Hồng Liên. Số ĐTDĐ: 01223.560.194 Ngày soạn: 07/11/2016 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI; MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 ( Thời gian 45 phút ) I/ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 4 câu 4 câu Cấp độ thấp 2 câu Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật 4 câu 6 câu 4câu Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản ( tiết 1 và 2) 4 câu 6 câu 4câu 3, 0 điểm 4, 0 điểm Chủ đề Bài 1: Pháp luật với đời sống Tổng số điểm: 10 Cấp độ cao 1 câu 1 câu 3, 0 điểm II/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN: 40 CÂU ( 0,25 điểm/ câu ) ĐỀ : PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất bằng cách điền A,B,C,D vào ô tương ứng (10 điểm – Mỗi câu đúng là 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở: A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. Câu 2: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào? A. Nhân dân lao động. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp tiến bộ. D. Giai cấp cầm quyền. Câu 3: Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến. D. Tính ý chí. Câu 4: Điền vào chỗ trống: Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức vào trong các quy phạm pháp luật. A. Có tính phổ biến. B. Có tính bắt buộc. C. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. D. Có tính .