Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hàm ý hội thoại là hàm ý không quy ước mà dựa vào sự giả định của người nghe rằng người nói đang tuân theo các phương châm hội thoại hay vi phạm chúng. Hàm ý hội thoại phụ thuộc vào ngữ cảnh mà nó được sinh ra. | NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 30 Số 5 (223)-2014 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH HÀM Ý HỘI THOẠI TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT (dựa trên phát ngôn trích từ một số tác phẩm của Earnest Hemingway) STRATEGIES FOR TRANSLATING UTTERENCES WITH CONVERSATIONAL IMPLICATURE FROM ENGLISH INTO VIETNAMESE (Based on utterances extracted from short stories by Earnest Hemingway) TRỊNH THỊ THƠM (ThS; Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: Translation is considered as a process of communication. To a certain extent, a translation must be of equivalences among which form - based, meaning - based and function - based equivalences are the most popular. To make a translation to its required equivalence is not easy. Translating implicit meaning is even more difficult. This article investigated the utterences with conversational implicature (CI) extracted from works of Earnest Hemingway to find out the strategies the translators used to translate them from English into Vietnamese. The research shows that there are three main strategies: translation with conserved CI, translation with adapted CI and translation with no CI. Which strategy is chosen depends on each utterence to be translated in order to make the utterence most naturally equivalent. Key words: translating utterences; conversational implicature; Earnest Hemingway. George ule (1997) chia hàm ý ra thành hai 1. Hàm ý và hàm ý hội thoại Trong hội thoại, người tham gia không chỉ loại chính: hàm ý quy ước và hàm ý hội thoại. biểu hiện ý định giao tiếp một cách trực tiếp rõ Hàm ý hội thoại là hàm ý không quy ước mà ràng mà còn giấu ý định giao tiếp của họ dưới dựa vào sự giả định của người nghe rằng người các lớp nghĩa của bề mặt câu chữ. Hiện tượng nói đang tuân theo các phương châm hội thoại này được gọi là hàm ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu hay vi phạm chúng. Theo P. Grice (1975), “Hàm (2001: 367): “Hàm ngôn là những hiểu biết hàm ý hội thoại là khi nói một điều này, thật ra chúng ẩn có thể suy ra từ ý nghĩa tường minh. Nếu ta