Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 358

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Ninh Hải - Mã đề 358 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt. | SỞ GD – ĐT NINH THUẬN. TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (BÀI SỐ 1) LỚP 11 (NĂM HỌC 2014 – 2015) MÔN: Sinh chương trình chuẩn. Thời gian làm bài 45 phút Họ tên thí sinh số báo danh. Mã đề : 358 Câu 1: Ý nghĩa nào sau đây không phải của quá trình thoát hơi nước: A. Tạo ra lực hút nước. B. Tạo ra lực đẩy nước. C. Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá. D. Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước. Câu 2: Nguyên tố Mg có vai trò đối với cây là: A. Thành phần của xitocrom, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzim. B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp. C. Thành phần của pr, axit nucleic. D. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim. Câu 3: Dòng mạch gỗ được cấu tạo từ: A. Quản bào và ống rây. B. Ống rây và tế bào kèm. C. Tế bào kèm và mạch ống. D. Quản bào và mạch ống. Câu 4: Cách tưới nước phụ thuộc vào các nhóm cây trồng khác nhau và còn phụ thuộc vào: A. Nồng độ CO2. B. Đặc điểm của đất và thời tiết. C. Chất khoáng. D. Nước. Câu 5: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0.1%, trong đất 0.3% cây nhận Ca2+ bằng cách nào sau đây: A. Hấp thụ thụ động. B. Khuếch tán. C. Hấp thụ chủ động. D. Thẩm thấu. Câu 6: Quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp diễn ra ở: A. Màng kép. B. Riboxom. C. Xoang tilacoit. D. Stroma. Câu 7: Cấu tạo nào sau đây của lá có đặc điểm thích nghi với chức năng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp: A. Có hệ gân lá. B. Có diện tích bề mặt lá lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Lớp biểu bì có khí khổng. Câu 8: Vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu? A. Rhizobium. B. Azotobacter. C. Clostridium. D. Cyanobacteria. Câu 9: Bộ phận nào sau đây của rễ trực tiếp tham gia vào hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào hệ rễ: A. Tế bào lông hút. B. Rễ bên. C. Rễ chính. D. Rễ bên, rễ chính, miền lông hút. Câu 10: Tác dụng chính của kĩ thuật nhổ cây con đem cấy là: A. Không phải tỉa bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống. B. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con. C. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa .