Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá khả năng tách loại amoni trong nước ngầm sử dụng vật liệu mang polyurethan bằng kĩ thuật màng vi sinh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Đánh giá khả năng tách loại amoni trong nước ngầm sử dụng vật liệu mang polyurethan bằng kĩ thuật màng vi sinh trình bày hiệu quả xử lí amoni chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số như: Kích thước vật liệu mang, phần trăm vật liệu mang, nồng độ amoni lên tốc độ nitrat hóa theo hai phương pháp màng vi sinh tầng chuyển động và tâng tĩnh,. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 3 (2018): 68-74 Vol. 15, No. 3 (2018): 68-74 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn DETERMINATION THE AMMONIUM SEPARATING IN GROUND WATER BY USING POLYURETHANE-DERIVED CARRIER WITH MICROBIAL FILM TECHNIQUE Tran Thi Kim Hoa, Huu Thi Ngan*, Dao Duy Khanh, Pham Vy Anh Institue of Chemistry,Vietnam Academy of Science and Technology Received: 07/11/2017; Revised: 11/12/2017; Accepted: 26/3/2018 ABSTRACT In order to determine the ammonium treating efficiency, several factors were investigated, including: carrier size and dimension, the volume of carrier, ammonium concentration which impact on nitrification rate by two (02) techniques: moving and fixed bed microbial film. The results indicated that with moving bed microbial film technique, the best size and dimension of carrier is a cube with 1x1x1 cm, the content of carrier is of 20% in volume. However, fixed bed microbial film technique is favored by the cube of 2x2x2 cm carrier, the content of 50% in volume. Keywords: ground water, ammonium, microbial film, moving bed, fixed bed, efficiency of carrier. TÓM TẮT Đánh giá khả năng tách loại amoni trong nước ngầm sử dụng vật liệu mang polyurethan bằng kĩ thuật màng vi sinh Để đánh giá hiệu quả xử lí amoni chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số như: Kích thước vật liệu mang, phần trăm vật liệu mang, nồng độ amoni lên tốc độ nitrat hóa theo hai phương pháp màng vi sinh tầng chuyển động và tâng tĩnh. Kết quả cho thấy với phương pháp màng vi sinh tầng chuyển động thì kích thước vật liệu mang tối ưu là hình lập phương 1x1x1 cm, phần trăm là 20% vật liệu mang theo thể tích. Nhưng với phương pháp tầng tĩnh thì ưu tiên kích thước lập phương 2x2x2 cm, phần trăm vật liệu mang theo thể tích là 50%. Từ khóa: nước ngầm, amoni, màng .