Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ bột titan trộn trong dung dịch điện môi đến năng suất gia công và nhám bề mặt thép SKD61 sau gia công tia lửa điện với điện cực đồng phân cực ngược
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này giới thiệu nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ bột titan trong dung dịch điện môi đến lượng mòn của điện cực (TWR), năng suất bóc tách vật liệu (MRR) và nhám bề mặt gia công (Ra) khi gia công thép SKD61 bằng phương pháp tia lửa điện với điện cực đồng phân cực ngược. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K3- 2015 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ bột titan trộn trong dung dịch điện môi đến năng suất gia công và nhám bề mặt thép SKD61 sau gia công tia lửa điện với điện cực đồng phân cực ngược Bành Tiến Long1 Ngô Cường2 Nguyễn Hữu Phấn2 1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, ĐH Thái Nguyên (Bản nhận ngày 12 tháng 3 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 15 tháng 5 năm 2015) TÓM TẮT Phương pháp gia công bằng tia lửa điện (EDM) được ứng dụng rất phổ biến trong công nghiệp chế tạo dụng cụ, khuôn mẫu và hàng không. Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng gia công bằng phương pháp tia lửa điện vì vậy có ý nghĩa mòn của điện cực (TWR), năng suất bóc tách vật liệu (MRR) và nhám bề mặt gia công (Ra) khi gia công thép SKD61 bằng phương pháp tia lửa điện với điện cực đồng phân cực ngược. Kết quả cho thấy, khi trộn bột titan vào dung dịch điện môi đã làm giảm thực tiễn to lớn. Bài báo này giới thiệu lượng mòn điện cực và trị số nhám bề mặt, nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ bột tăng năng suất bóc tách vật liệu. titan trong dung dịch điện môi đến lượng Từ khóa: EDM, MRR, TWR, thép SKD61, bột titan. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia công bằng tia lửa điện (EDM) là phương pháp gia công không truyền thống được sử dụng phổ biến để gia công các loại vật liệu dẫn điện khó gia công hoặc có hình dạng bề mặt phức tạp. Mặc dù có nhiều ưu điểm (không gây ra biến dạng trên chi tiết gia công; rung động, ứng suất cơ học, tiếng ồn không xuất hiện trong suốt quá trình gia công ) nhưng phương pháp này lại tồn tại một số nhược điểm cơ bản làm hạn chế khả Trang 43 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol.18, No.K3 - 2015 năng ứng dụng của nó như: năng suất gia công thấp, chất lượng bề mặt sau gia công không cao [4]. Một số kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, việc trộn bột kim loại hoặc hợp kim vào trong dung dịch điện môi của quá trình gia công tia lửa điện là một giải pháp khả thi để khắc phục những hạn chế .