Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan niệm về trạng ngữ trong các sách vở ngôn ngữ học Tiếng Việt (phần 1)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Quan niệm về trạng ngữ trong các sách vở ngôn ngữ học Tiếng Việt (phần 1) trình bày vạch rõ phạm vi của trạng ngữ cũng như nêu được các tiêu chí để nhận diện nó không phải là công việc dễ dàng. Trong giới Việt ngữ học, việc phân định phạm vi cũng như tiêu chí nhận diện trạng ngữ là một vấn đề khá phức tạp và các tác giả đều có kiến giải rất khác nhau,. . | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 08 - 2018 ISSN 2354-1482 QUAN NIỆM VỀ TRẠNG NGỮ TRONG CÁC SÁCH VỞ NGÔN NGỮ HỌC TIẾNG VIỆT (PHẦN 1) Đào Mạnh Toàn1 Lê Hồng Chào1 TÓM TẮT Cùng với chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ thuật ngữ “trạng ngữ” là một thuật ngữ rất quen thuộc trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhưng vạch rõ phạm vi của trạng ngữ cũng như nêu được các tiêu chí để nhận diện nó không phải là công việc dễ dàng. Trong giới Việt ngữ học, việc phân định phạm vi cũng như tiêu chí nhận diện trạng ngữ là một vấn đề khá phức tạp và các tác giả đều có kiến giải rất khác nhau. Điều này được thể hiện qua sự khác biệt về quan niệm, tiêu chí nhận diện, phân loại của các nhà nghiên cứu. Bài viết sẽ tóm tắt quan niệm của các nhà Việt ngữ học dựa trên những tài liệu mà chúng tôi hiện có được. Từ khóa: Trang ngữ, thành phần phụ 1. Đặt vấn đề Phạm Duy Khiêm (1940) [1, tr. 106 130], Việt Nam văn phạm, khi nói về Cùng với chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ thuật ngữ “trạng ngữ” là một trạng ngữ đã dùng thuật ngữ trạng từ. Theo các tác giả, trạng từ là tiếng để thuật ngữ rất quen thuộc trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhưng vạch rõ phụ thêm nghĩa một tiếng động từ, một phạm vi của trạng ngữ cũng như nêu tiếng tĩnh từ, một tiếng trạng từ khác được các tiêu chí để nhận diện nó không hay cả một mệnh đề. Các tác giả đưa ra phải là công việc dễ dàng. Trong giới các ví dụ chứng minh sau: Việt ngữ học, việc phân định phạm vi 1) Động từ: chạy chậm; làm khó nhọc. cũng như tiêu chí nhận diệntrạng ngữ là 2) Tĩnh tự: Đẹp lắm; giàu quá. một vấn đề khá phức tạp và các tác giả 3) Trạng từ: Nói mau quá; đi rất đều có kiến giải rất khác nhau. Điều này vất vả. được thể hiện qua sự khác biệt về quan 4) Mệnh đề: Bất đắc dĩ tôi phải nói. niệm, tiêu chí nhận diện, phân loại Các tác giả nhấn mạnh, công dụng của các nhà nghiên cứu. của tiếng trạng từ rất quan trọng trong tiếng Việt Nam, những tiếng trạng từ, 2. Quan niệm về “trạng ngữ” trong các sách vở ngôn ngữ học tiếng Việt tùy cái nghĩa của nó, có thể