Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh thành phố Thái Nguyên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết nghiên cứu về tỷ lệ các rối loạn tâm thần và hành vi ở học sinh tiểu học và trung học sơ sở, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em qua nhận xét của cha mẹ học sinh và giáo viên. Từ đó đưa ra những kết luận thông qua tỷ lệ chung về nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh tại các trường tiểu học và trung học cơ sở ở Thái Nguyên. | 6. Tương quan lưu lượng và huyết áp trung bình: r=-0,364, p<0,001,Công thức tương quan: LL = 1989,4 - 8,3 x HATB Đồ thị: Tương quan lưu lượng (ml/phút) và huyết áp trung bình (mmHg) Lưu lượng dòng máu thận tương quan nghịch với huyết áp trung bình. Khi huyết áp càng tăng lưu lượng dòng máu đến thận càng giảm. Mối tương quan này tương đối chặt r=-0,364 và có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Tác giả Chowdhury năm 2012 đánh giá lưu lượng dòng máu thận sau khi truyền cưỡng bức muối sinh lý 0,9% NaCl. Nghiên cứu trên 12 người khỏe mạnh được truyền cưỡng bức 2lit NaCl 0,9% và đánh giá lưu lượng dòng máu toàn thân và dòng máu thận. Tác giả nhận thấy thể tích máu toàn thân có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,029). Khi áp lực máu tăng lên lưu lượng dòng máu thận giảm (p = 0,045) và thể tích tưới máu thận cũng giảm (p = 0,008) [4]. KẾT LUẬN Nghiên cứu 228 trường hợp tăng huyết áp nguyên phát cho thấy: 50% là nam giới tuổi trung bình là 59,3 ± 9,6; nữ giới chiếm 50% tuổi trung bình 59,1 ± 9,1. Huyết áp tâm thu 168,9 ± 11,8 mmHg Huyết áp tâm trương 95,4 ± 8,1 mmHg. Huyết áp trung bình() 119,9 ± 9, 3 mmHg. Lưu lượng dòng máu thận giảm dần theo tuổi. Lưu lượng thận trái và phải không khác nhau có ý nghĩa thống kê, dù trị số tuyệt đối của thận trái có cao hơn thận phải. Lưu lượng dòng máu thận ở người bị tăng huyết áp thấp hơn so với nhóm chứng (988 so với 1044) với p=0,042. Lưu lượng tương quan nghịch với huyết áp rõ r=-0,364, p<0,001, Công thức tương quan: LL = 1989,4 - 8,3 x HATB TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự, (2003), "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, tr 9-15 2. Garwood S, Davis E, Harris SN. (2001), “Intraoperative transesophageal ultrasonography can measure renal blood flow”, J Cardiothorac Vasc Anesth. Feb;15(1):65-71. 3. Peterson JC, Adler S, Burkart JM, (1995), ”Blood pressure control, proteinuria and the progression of .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN