Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Công ty CP dệt may 29/03
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hóa lý luận về việc đánh giá sự hài lòng của nhân viên. Xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của nhân viên ngành Công ty. Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và đánh giá thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc trong thời gian qua. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MINH HẰNG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY 29/03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Có thể nói, hiện nay, một trong những yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đó là chính sách thu hút nhân tài. Việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết bởi nó còn vì mục đích quan trọng trong bối cảnh hiện nay đó là giữ chân nhân viên. Nhằm tìm hiểu được mức độ hài lòng của nhân viên ngành dệt may đối với công việc của họ đang đảm nhiệm và giúp cho Công ty CP Dệt may 29/3 có cơ sở để đánh giá chính sách nhân sự và hình ảnh doanh nghiệp mình đối với thị trường lao động. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về việc đánh giá sự hài lòng của nhân viên - Xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của nhân viên ngành Công ty - Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và đánh giá thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc trong thời gian qua. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị cho Công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nghiên cứu sự hài lòng của đội ngũ nhân viên trên cơ sở xây dựng mô hình đánh giá đề xuất. - Phạm vi: toàn thể nhân viên của Công ty CP Dệt may 29/3 vào thời điểm nghiên cứu (cuối năm 2016 đầu năm 2017) 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề