Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một vài kết quả nghiên cứu về nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề câu mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis) tỉnh Quảng Nam có từ năm 1990, quy mô đội tàu phát triển nhanh, thu hút lực lượng đáng kể lao động nghề cá của tỉnh, góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng ngư dân có thu nhập thấp và giữ vững ngư trường khai thác xa bờ ở khu vực giữa biển Đông của nước ta. | Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2012 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC MỘT VÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGHỀ CÂU MỰC XÀ TỈNH QUẢNG NAM THE INITIAL RESEARCH ON THE SQUID FISHING IN QUANGNAM PROVINCE Trần Văn Trường1, TS. Hoàng Văn Tính2 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề câu mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis) tỉnh Quảng Nam có từ năm 1990, quy mô đội tàu phát triển nhanh, thu hút lực lượng đáng kể lao động nghề cá của tỉnh, góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng ngư dân có thu nhập thấp và giữ vững ngư trường khai thác xa bờ ở khu vực giữa biển Đông của nước ta. Giai đoạn 1997 - 2010, số tàu tăng 4 lần, từ 12 chiếc (năm 1997) lên 47 chiếc (năm 2010) và bình công công suất của một tàu tăng từ 50 CV lên 276,81 CV. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, sản lượng mực khô thu được trong năm 2010 bình quân của 1 tàu đạt 62,48 tấn/tàu, thấp nhất là khối tàu dưới 200 CV (bình quân 53,47 tấn/tàu), cao nhất là khối tàu công suất từ 400 CV trở lên (bình quân 79,6 tấn/tàu). Thu nhập bình quân của 1 lao động (1 thúng câu) trong năm 2010 đạt 15 triệu đồng/chuyến biển (1 chuyến biển: 2 tháng). Hiện nay, thu nhập của người lao động nghề câu mực xà cao nhất trong các nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Nam. Từ khoá: Nghề câu mực xà; Tỉnh Quảng Nam ABSTRACT The emperical results showed that the Squid (Sthenoteuthis oualanienis) fishing in Quang Nam province has been in existence since 1990. The fleet has been increased ceaselessly in terms of number of fishing capacity and catches as well as attracted more fishermen involved in the fisheries. The development of this fishery has contributed to the significant improvement of the living conditions of fishing community in low income and maintenance of fishing activities on offshore areas in the middle South China Sea. During the period 1997-2010 the number of vessels was increased aboat 4 times from 12 units in 1997 to 47 units in 2010 and the average engine capacity per vessel was increased sharply from 50 Hp