Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề Tính chia hết với số nguyên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giới thiệu đến các em Chuyên đề Tính chia hết với số nguyên, hy vọng với tài liệu tham khảo này sẽ giúp các em bết vận dụng tính chất chia hết của số nguyên dể chứng minh quan hệ chia hết, tìm số dư và tìm điều kiện chia hết, nắm được các bước phân tích bài toán,. | Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai CHUYÊN ĐỀ TÍNH CHIA HẾT VỚI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu Sau khi học xong chuyên đề học sinh có khả năng: 1.Biết vận dụng tính chất chia hết của số nguyên dể chứng minh quan hệ chia hết, tìm số dư và tìm điều kiện chia hết. 2. Hiểu các bước phân tích bài toán, tìm hướng chứng minh 3. Có kĩ năng vận dụng các kiến thức được trang bị để giải toán. II. Các tài liệu hỗ trợ: - Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 8 - Toán nâng cao và các chuyên đề đại số 8 - Bồi dưỡng toán 8 - Nâng cao và phát triển toán 8 - III. Nội dung 1. Kiến thức cần nhớ 1. Chứng minh quan hệ chia hết Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n N hoặc n Z) a/ Để chứng minh A(n) chia hết cho m ta phân tích A(n) thành tích trong đó có một thừa số là m + Nếu m là hợp số ta phân tích m thành tích các thừa số đôI một nguyên tố cùng nhau rồi chứng minh A(n) chia hết cho tất cả các số đó + Trong k số liên tiếp bao giờ cũng tồn tại một số là bội của k b/. Khi chứng minh A(n) chia hết cho n ta có thể xét mọi trường hợp về số dư khi chia m cho n * Ví dụ1: C/minh rằng A=n3(n2- 7)2 – 36n chia hết cho 5040 với mọi số tự nhiên n W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Giải: Ta có 5040 = 24. 32.5.7 A= n3(n2- 7)2 – 36n = n.[ n2(n2-7)2 – 36 ] = n. [n.(n2-7 ) -6].[n.(n2-7 ) +6] = n.(n3-7n – 6).(n3-7n +6) Ta lại có n3-7n – 6 = n3 + n2 –n2 –n – 6n -6 = n2.(n+1)- n (n+1) -6(n+1) =(n+1)(n2-n-6)= (n+1 )(n+2) (n-3) Tương tự : n3-7n+6 = (n-1) (n-2)(n+3) d Do đó A= (n-3)(n-2) (n-1) n (n+1) (n+2) (n+3) Ta thấy : A là tích của 7 số nguyên liên tiếp mà trong 7 số nguyên liên tiếp: - Tồn tại một bội số của 5 (nên A 5 ) - Tồn tại một bội của 7 (nên A 7 ) - Tồn tại hai bội của 3 (nên A 9 ) - Tồn tại 3 bội của 2 trong đó có bội của 4 (nên A 16) Vậy A chia hết cho 5, 7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau A 5.7.9.16= 5040 Ví dụ 2: Chưng minh rằng với mọi số nguyên a thì : a/ a3 –a chia hết cho 3 b/ a5-a chia hết cho .