Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số trình bày đề xuất khung đánh giá tác động của chính sách đến sự phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số sau khi ban hành, các chính sách tác động đến phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số,. . | Lý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thao KHUNG ÑAÙNH GIAÙ TAÙC ÑOÄNG CUÛA CHÍNH SAÙCH ÑEÁN PHAÙT TRIEÅN THEÅ LÖÏC CUÛA CAÙC DAÂN TOÄC THIEÅU SOÁ 8 Chính sách công là một công cụ quan trọng của quản lý nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách, những mục tiêu của Nhà nước được hiện thực hóa. Để có thể đi vào cuộc sống, chính sách công được thể chế hóa thành các quy định pháp luật. Khi Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòi hỏi ban hành các chính sách để tạo ra những nhân tố, môi trường cho sự chuyển đổi trở thành cấp bách. Vì vậy, trong một thời gian khá dài, Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng và ban hành các thể chế, nhằm tạo các hành lang pháp lý cho mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Theo báo cáo kết quả thực hiện chính sách dân tộc giai đoạn 2011 – 2015 của Ủy ban Dân tộc, vùng dân tộc thiểu số và miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên của cả nước, là địa bàn cư trú chủ yếu của 53 dân tộc thiểu số với gần 12,3 triệu người, chiếm 14,2% dân số cả nước. Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh, môi trường sinh thái, có nhiều tiềm năng và lợi thế về nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch, kinh tế cửa khẩu. Nhưng cũng là vùng nhạy cảm về an ninh chính trị; kinh tế - xã hội kém phát triển nhất của cả nước. Đảng và Nhà nước luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng của cách mạng nước ta; đề ra các chủ trương, chính sách dân tộc, với nguyên tắc cơ bản là: “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển”; xác định rõ những vấn đề cần ưu tiên để đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Để thực hiện chủ trương này, nhiều chương trình, chính sách phát triển kinh Nguyễn Đại Dương* Đặng Văn Dũng** tế - xã hội đã được ban hành nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền. Tuy nhiên, cho đến nay vùng DTTS&MN vẫn là vùng khó khăn nhất cả