Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Cự Khối

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề thi HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Cự Khối tổng hợp đầy đủ kiến thức, phương trình, công thức giúp các em học sinh áp dụng vào giải bài tập với các dạng bài tập khác nhau một cách nhuần nhuyễn. Đề thi này với đáp án có sẵn sẽ là một gợi ý dành cho các em giúp các em tự kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng của mình, các em tự giải thử và chấm điểm cho mình để biết được năng lực toán học và từ đó đề ra kế hoạch ôn tập cho hiệu quả. Chúc các em thi tốt! | UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7 NĂM HỌC 2017 - 2018 TIẾT 66 + 67: KIỂM TRA HỌC KỲ Thời gian làm bài: 90phút Ngày kiểm tra: 03/05/2018 Bài 1: (2 điểm) Thời gian giải một bài toán của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 5 6 4 6 9 6 8 8 6 9 6 4 3 8 6 3 5 6 5 9 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức : P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 - 2 Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2 a) Thu gọn và sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. b) Tính A(x) = P(x)+ Q(x). c) Tính A( 1). Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) ( ) = −3 + 12 b) ( ) = ( − 3)(16 − 4) c) ℎ( ) = (2 + 1)( + 9) Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác MNP có MN −3 + 12 = 0 => = 4 Kết luận = 4 là nghiệm của đa thức f(x) 0,25đ 0,25đ ( ) = 0 => ( − 3)(16 − 4) = 0 Tìm được x = 3 hoặc x = 0,5đ Kết luận x = 3 hoặc x = là nghiệm của đa thức g(x) 0,25đ 0,5đ a, 1đ 1 (2đ) b, 1đ a,1đ 2 (2đ) a 0,5đ 3 (2đ) b 0,75đ c 0,75đ ℎ( ) = 0 => (2 + 1)( + 9) = 0 =− = −9 ( ô ý) Kết luận x = − là nghiệm của đa thức h(x) Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 0,5 0,5 0,25đ - Vẽ được đúng hình đến hết câu a. 0,5đ - Chứng minh ∆ = ∆ ( . . ) => NQ = QR ( hai cạnh tương ứng) - Chứng minh MQ là trung trực NR: 0,25đ 0,25đ 0,5đ 4 (3,5đ) a 1đ b 1đ c 0,5đ 4d 0,5đ 5 (0,5đ) Có: MN = MR, QN = QR (cmt) => MQ là trung trực NR -Chứng minh: = -Chứng minh ∆ = ∆ (g. c.g) - Chứng minh được MA= MP; AQ = QP - Chứng minh được MQ là trung trực của AP - Chứng minh được NR // AP -Chứng minh được = > -Suy ra được QP > NQ -Lấy điểm D sao cho d là trung trực của AD. Gọi E là giao điểm của BD với d. Vì d là trung trực của AD => AC = DC - Ta có: AC + BC = DC + BC > BD (bất đẳng thức trong ∆ ) -Nếu C trùng với E thì AB + BC = DC + BC = DE + DE = BD AB + BC ≥ BD Vậy nếu đặt C trùng với E thì độ dài đường ống dẫn nước là ngắn nhất. Học sinh làm cách khác