Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệu quả của CPP-ACP trên pH mảng bám răng ở một nhóm trẻ khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá pH mảng bám răng của trẻ khuyết tật trước, sau và ngưng thoa CPP-ACP, đồng thời phân tích một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi pH mảng bám răng. bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 HIỆU QUẢ CỦA CPP-ACP TRÊN pH MẢNG BÁM RĂNG Ở MỘT NHÓM TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quỳnh Anh*, Phan Ái Hùng* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sâu răng là một quá trình động diễn ra trong mảng bám vi khuẩn đưa đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịch chung quanh, hậu quả là sự mất khoáng mô cứng răng. Nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò kháng sâu răng của CPP-ACP thông qua ức chế sự khử khoáng và tăng cường sự tái khoáng hóa men răng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá pH mảng bám răng của trẻ khuyết tật trước, sau và ngưng thoa CPP-ACP, đồng thời phân tích một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi pH mảng bám răng. Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. 65 trẻ khuyết tật được đo pH mảng bám ban đầu, sau 12 tuần liên tục thoa Tooth Mousse và sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse. Kết quả và kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) về khả năng sinh axít mảng bám khi so sánh pH mảng bám sau 12 tuần thoa Tooth Mousse với pH mảng bám sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse, pH mảng bám ban đầu với pH mảng bám sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse. Trẻ có số lượng răng ≥ 21 có cơ hội tăng pH mảng bám gấp 4,82 lần so với trẻ có số lượng răng ≤ 20 (p=0,019). Từ khóa: CPP-ACP, pH mảng bám, khử khoáng, tái khoáng hóa. ABSTRACT EFFECT OF CPP-ACP ON pH PLAQUE IN A GROUP OF DISABLED CHILDREN IN HO CHI MINH CITY Nguyen Quynh Anh, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 133 - 137 Background: Tooth decay which leads to an imbalance between dental tissue and its surrounding fluid is a dynamic process taking place in bacterial plaque, resulting in the demineralization of hard dental tissue. Many studies represent the role of anticariogenicity of CPP-ACP by inhibiting demineralization and enhancing remineralization of tooth enamel. The objective of this study were to assess the pH plaque of disabled children before, after and after .