Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn học Kế toán tài chính 1: Chương 5 - Nguyễn Thị Mộng Điệp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng môn học "Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán Nợ phải trả" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản, ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán. nội dung chi tiết. | Trường Đại học Mở TP.HCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 5 Nội dung Khái niệm và nguyên tắc cơ bản Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán Kế toán Nợ phải trả Trình bày thông tin Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính. Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản Các văn bản và quy định liên quan Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Phân loại Đánh giá Ghi nhận 4 Các văn bản và quy định liên quan Tóm tắt định nghĩa và điều kiện ghi nhận ☼ VAS 01 - Chuẩn mực chung Quá khứ Hiện tại Tương lai ☼ VAS 21- Trình bày BCTC ☼ VAS 18- Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng ☼ Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế Sự kiện và giao dịch đã qua Nghĩa vụ hiện tại Phải thanh toán bằng nguồn lực toán doanh nghiệp o Thông tư 53/2016/TT-BTC: thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 200/2014/TT-BTC Số tiền xác định đáng tin cậy 5 Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện: • Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và • Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Sự kiện đã qua Để ghi nhận nợ phải trả thì phải có sự kiện trong quá khứ. Điều này nhằm ngăn chặn ghi nhận các khoản phải trả chưa phải là nghĩa vụ hiện tại. Thí dụ 1 Thí dụ 2 Sự kiện nào được gọi là sự kiện đã qua mà tạo ra nghĩa vụ hiện tại trong các tình huống sau: Sử dụng dữ liệu của ví dụ 1, hãy xác định nghĩa Tình huống 1: Ngày 25/12/20x0, .