Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Các kiến thức cơ bản về an toàn điện

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng Các kiến thức cơ bản về an toàn điện để có thêm tài liệu phục vụ cho quá trình soạn bài cũng như giảng dạy được hiệu quả hơn. Tài liệu được thiết kế trên phần mềm powerpoint hình ảnh sinh động, bắt mắt hứa hẹn mang đến một bài giảng hay và thú vị. | TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ CHUYÊN ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN GVTH: Đỗ Tấn Thạnh Nội Dung 5.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 3.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN Đỗ Tấn Thạnh @ Đỗ Tấn Thạnh @.c 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết đây là các tai nạn điện gì? Điện giật Nổ hỏa hoạn Đốt cháy điện do hồ quang Đỗ Tấn Thạnh @.c 2.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện gì? Do chạm trực tiếp hay gián tiếp vào vật mang điện. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất ( Điện áp bước). Đỗ Tấn Thạnh @. 2.1 Do Chạm Trực Tiếp Hay Gián Tiếp Vào Vật Mang Điện. Một số hình ảnh tai nạn điện giật (h33.1) Điện áp mà người phải chịu khi chạm điện gọi là Điện Áp Tiếp Xúc Đỗ Tấn Thạnh @. 2.2 Do Vi Phạm Khoảng Cách An Toàn Đối Với Lưới Điện Cao Áp-Trạm Biến Áp. Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện Đỗ Tấn Thạnh @. 2.2 Do Vi Phạm Khoảng Cách An Toàn Đối Với Lưới Điện Cao Áp-Trạm Biến Áp. Do đến gần vật mang điện cao áp , điện áp cao sinh ra hồ quang điện làm đốt cháy da thịt (hình ảnh) Đỗ Tấn Thạnh @. 2.3 Do Đi Vào Vùng Có Điện Áp Bước. Điện áp bước là gì? -Hiệu điện thế đặt vào 2 chân người đứng ở 2 điểm có chênh lệch điện thế do dòng điện ngắn mạch trong đất gọi là điện áp bước. -khoảng cách >20m , U bước=0( 2 chân đứng trên vòng đẳng áp, công thức U bước) - Biện pháp xử lý tình huống khi vào vùng điện áp bước. 8 Đỗ Tấn Thạnh @. 2.3 Do Đi Vào Vùng Có Điện Áp Bước. Khi xảy ra chạm đất phải cấm người đến gần chỗ bị chạm với khoảng cách sau: -Từ 4_5m đối vơi thiết bị điện trong nhà. Từ 8_10m đối với thiết bị ngoài trời. Khoảng cách > 20m cho mọi trường hợp. Lập hàng rào cấm người đến gần. Gọi cho trạm quản lý điện gần đó. GHI NHỚ -khoảng cách >20m , U bước=0( 2 chân đứng trên vòng đẳng áp, công thức U bước) - Biện | TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ CHUYÊN ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN GVTH: Đỗ Tấn Thạnh Nội Dung 5.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 3.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN Đỗ Tấn Thạnh @ Đỗ Tấn Thạnh @.c 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết đây là các tai nạn điện gì? Điện giật Nổ hỏa hoạn Đốt cháy điện do hồ quang Đỗ Tấn Thạnh @.c 2.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện gì? Do chạm trực tiếp hay gián tiếp vào vật mang điện. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất ( Điện áp bước). Đỗ Tấn Thạnh @. 2.1 Do Chạm Trực Tiếp Hay Gián Tiếp Vào Vật Mang Điện. Một số hình ảnh tai nạn điện giật (h33.1) Điện áp mà người phải chịu khi chạm điện gọi là Điện Áp Tiếp Xúc Đỗ Tấn Thạnh @. 2.2 Do Vi Phạm Khoảng Cách An Toàn Đối Với Lưới