Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiến nghị về sử dụng phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc lấy từ thiết kế theo ứng suất cho phép trong thiết kế theo trạng thái giới hạn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ số an toàn tương đương là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của hệ số tin cậy khi chuyển đổi. Bài báo này trình bày một số nhận xét về việc sử dụng một số phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc lấy từ thiết kế theo ứng suất cho phép trong tiêu chuẩn thiết kế móng cọc của Việt Nam và kiến nghị cách xác định hệ số an toàn tương đương. | ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA KIẾN NGHỊ VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC LẤY TỪ THIẾT KẾ THEO ỨNG SUẤT CHO PHÉP TRONG THIẾT KẾ THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN TS. TRỊNH VIỆT CƯỜNG Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Kinh nghiệm ở một số quốc gia tiên tiến cho thấy việc chuyển đổi các phương pháp hoặc công thức tính toán sức chịu tải của cọc từ thiết kế theo ứng suất cho phép sang thiết kế theo trạng thái giới hạn là vấn đề phức tạp. Hệ số an toàn tương đương là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của hệ số tin cậy khi chuyển đổi. Bài báo này trình bày một số nhận xét về việc sử dụng một số phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc lấy từ thiết kế theo ứng suất cho phép trong tiêu chuẩn thiết kế móng cọc của Việt Nam và kiến nghị cách xác định hệ số an toàn tương đương. 1. Mở đầu 2. Thiết kế theo ứng suất cho phép và theo trạng thái giới hạn 2.1 Thiết kế theo ứng suất cho phép Trong thiết kế theo ứng suất cho phép, tải trọng tác dụng lên cọc phải đáp ứng điều kiện: Q Qa Ru FS (1) trong đó: Q - tải trọng làm việc của cọc (lấy bằng tải trọng tiêu chuẩn); Qa - sức chịu tải cho phép của cọc; Những phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn thiết kế móng cọc như TCXD 21-72 và 20TCN 21-86 được biên soạn hoàn toàn dựa trên tiêu chuẩn của Liên Xô, trong đó các tính toán sức chịu tải của cọc chủ yếu dựa trên tương quan giữa chỉ tiêu vật lý của đất với ma sát bên và sức chống dưới mũi cọc (thường được gọi là phương pháp tra bảng). Những phiên bản sau này như TCXD 205:1998 và mới nhất là TCVN 10304:2014 đã bổ sung một số phương pháp tính toán sức chịu tải và độ lún của móng cọc lấy từ các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo của các nước khác như Nhật Bản và Canada. Những nội dung đó, đặc biệt là một số phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc từ kết quả khảo sát hiện trường, đã được áp dụng rộng rãi trong thiết kế móng cọc trong những năm vừa qua. Ru - sức chịu tải giới hạn của cọc, lấy giá trị nhỏ hơn sức kháng của đất nền và độ bền của kết cấu cọc; Thực tế cũng