Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhận xét kết quả điều trị tổn thương động mạch chính kết hợp gãy xương, sai khớp chi dưới
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh và kỹ thuật điều trị tổn thương động mạch (TTĐM) chính kết hợp gãy xương, sai khớp chi dưới của 53 bệnh nhân (BN) với 67 động mạch (ĐM) bị tổn thương. nội dung chi tiết của tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH CHÍNH KẾT HỢP GÃY XƢƠNG, SAI KHỚP CHI DƢỚI Lê Minh Hoàng* TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh và kỹ thuật điều trị tổn thƣơng động mạch (TTĐM) chính kết hợp gãy xƣơng, sai khớp chi dƣới của 53 ệnh nh n ( N) với 67 động mạch (ĐM) ị tổn thƣơng ết quả: phục hồi lƣu thông mạch 94,0%; kết hợp xƣơng: cố định ên ngoài: 39,6%, cố định ên trong: 60,4%; rửa mạch của chi bị thƣơng: 37,7%; cầu nối ĐM tạm thời: 26,4%; mở c n: 56,6%. Kết quả gần: bảo tồn chi: 88,7%; cắt cụt chi thì hai: 11,3% Tổn thƣơng ĐM chi dƣới kết hợp gãy xƣơng, sai khớp thƣờng khó xử trí do tổn thƣơng phức tạp và có thể phải cắt cụt chi. * T kho : Tổn thƣơng động mạch chính; Gãy xƣơng; ai khớp chi dƣới TREATMENT OF ARTERIAL INJURY WITH ASSOCIATED LOWER FRACTURE, DISLOCATION SUMMARY Study anapathology and therapeutic options of major arterial injuries with associated lower limb fracture or dislocation of 53 patients, included 67 injuried artery. Results: revascularization 94.0%, ligation 6.0%; ostheosynthesis: external fixation 39.6%; internal fixation 60.4%; temporary arterial shunt 26.4%; fasciotomy 56.6%. Immediate results: limb salvage 88.7%, amputation 11.3%. Arterial injuries with associated lower limb fracture or dislocation were difficult to manage due to their complexity injury that may result in limb loss. * Key words: Major artery injury; Fracture; Disclocation. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thƣơng động mạch kèm theo gãy xƣơng, sai khớp ở chi dƣới là một tổn thƣơng nặng nề, có thể nguy hiểm đến tính mạng BN, sự sống của chi, cũng nhƣ ảnh hƣởng tới chức năng chi về sau. Theo Perry MO (1989), t lệ cắt cụt chi trong tổn thƣơng mạch m u kèm gãy xƣơng cao hơn nhiều so với tổn thƣơng mạch m u đơn thuần (28% so với 0,6%). Ngày nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong xử trí loại tổn thƣơng kết hợp này, nhƣng kết quả chƣa cao Tại Việt Nam, thống kê của một số t c giả cho thấy, cùng với sự gia tăng của c c loại tai .