Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá hiệu quả bước đầu của kỹ thuật đặt stent thực quản trong điều trị ung thư thực quản không còn chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện 103
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả và tai biến của kỹ thuật đặt stent thực quản qua nội soi, một phương pháp không phẫu thuật, xâm nhập tối thiểu nhằm điều trị cho BN UTTQ không còn chỉ định phẫu thuật. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2013 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BƢỚC ĐẦU CỦA KỸ THUẬT ĐẶT STENT THỰC QUẢNTRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ THỰC QUẢN KHÔNG CÕN CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN 103 Lê Xuân Thắng*; Dương Xuân Nhương* Đào Trường Giang*; Thái Bá Có*; Phí Văn Khoa** TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả bước đầu của kỹ thuật đặt stent thực quản trong điều trị ung thư thực quản (UTTQ) không còn chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện 103. Kết quả: - Nam chiếm 95,5%, độ tuổi trung bình 62,5. Tiền sử nghiện rượu gặp ở 86,4% bệnh nhân (BN). Triệu chứng lâm sàng đa dạng: 90,9% đau ngực, 100% nuốt nghẹn, 17 BN (77,3%) sụt cân > 3 kg. - Đa số có tổn thương > 5 cm: 20/22 BN (90,9%). 72,7% có xâm lấn của khối u. Vị trí chủ yếu gặp ở 1/3 giữa và 1/3 dưới thực quản (100%). Hẹp thực quản chủ yếu từ mức độ vừa đến nhiều (86,4%). Nong thực quản cho 5 BN. Tỷ lệ thành công 100%. Thời gian đặt 6 tháng: 2 BN (9,1%). Hơn 1/2 sè BN phát hiện trong 3 tháng đầu, chứng tỏ UTTQ tiến triển khá nhanh. * Đặc điểm về nghề nghiệp: Nông dân: 16 BN (72,7%); công nhân, viên chức: 6 BN (21,3%). Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nông dân, điều này phản ánh một thực trạng tại Việt Nam, đó là, việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe và phát hiện sớm bệnh còn nhiều 153 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2013 hạn chế, thường khi bệnh ở giai đoạn muộn, người bệnh mới nhờ đến sự chăm sóc của thầy thuốc. * Đặc điểm tiền sử của đối tượng nghiên cứu: Nghiện rượu: 19 BN (86,4%); nghiện thuốc lá: 11 BN (50%); nghiện rượu + thuốc lá: 9 BN (40,9%); bệnh khác: 3 BN (13,6%). Kết quả này phản ánh phong tục tập quán và thói quen sinh hoạt có hại cho sức khỏe của người dân, trong đó, uống rượu và hút thuốc lá còn phổ biến. Bảng 1: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. TRIỆU CHỨNG Đau ngực SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (n = 22) (%) 20 90,9 Rắn 0 0 Đặc 14 63,6 Lỏng 8 36,4 6 27,3 10 2 9,1 Nôn máu 0 0 Tổng 22 100 Nuốt nghẹn Nói khàn Sụt cân Triệu chứng lâm sàng khá đa dạng: hầu hết BN có đau ngực. Khi .