Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi chọn HSG sắp tới, tailieuXANH.com đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh, hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. ! | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) ------------------------------- Câu 1 (4,0 điểm). Đọc bài ca dao sau: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” 1. Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên. (1,0 điểm) 2. Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. (1,0 điểm) 3. Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài ca dao? (1,0 điểm) 4. Em thấy cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội ngày nay như thế nào? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em trong 5- 6 câu văn. (1,0 điểm) Câu 2 (6,0 điểm) Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”) Câu 3 (10,0 điểm) Một nhà văn Pháp đã nói: “Đọc một câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”. Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Họ và tên thí sinh: . Họ, tên chữ ký GT1: Số báo danh: . . Họ, tên chữ ký GT2: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 Thang điểm 20 NỘI DUNG Câu 1(4 điểm) 1.(1,0 điểm) - Nội dung chính của bài ca dao: Bài ca dao là lời than thân của một người con gái tự hào về vẻ đẹp của mình nhưng lại băn khoăn, lo lắng cho số phận không biết sẽ trôi dạt về đâu. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 2.Bp tu từ: 1,0 đ - Biện pháp so sánh: Hình ảnh so sánh: So sánh “ Thân em như tấm lụa đào” - Tác dụng: + Hình ảnh so sánh “ thân em” như “tấm lụa đào” gợi lên hình ảnh cô gái có vẻ đẹp trẻ trung, duyên dáng, mềm mại. + Biện pháp so sánh còn gợi lên số phận phụ thuộc, bấp bênh may rủi của người phụ nữ. 3. Giọng điệu: - Giọng điệu trong bài ca dao là giọng điệu ngậm ngùi, than vãn. - Giọng điệu trong bài ca dao là lời than thân .