Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 485

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 485 giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2018-2019 TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: HÓA HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 485 (Cho NTK của K=39, Na=23,Ba=137, Ca=40, Fe=56, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5, N=14, C=12) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, O2. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 2: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. B. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. D. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF thu được kết tủa. (b) Người ta dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric. (c) Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit. (d) Tính oxi hóa của các đơn chất halogen giảm theo thứ tự I2> Br2>Cl2> F2 Phát biểu đúng là A. (d). B. (a). C. (b). D. (c). Câu 4: Cho các phản ứng sau: t0 (1) NH4 NO2 8500 C,Pt (3) NH3 O2 t0 (2) NH4Cl t0 (4) NH3 Cl2 t0 (5) NH3 CuO Số các phản ứng tạo khí N2 là: A. 4. B. 1 C. 3 D. 2 Câu 5: Chọn những dãy ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch: A. Al3+ ; Ca2+ ; CO32- ; ClB. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3 + 2+ 2+ C. H ; NO3 ; Cu ; Ca D. Ba2+ ; CO32- ; K+ ; SO42Câu 6: Cho dãy các chất: MgSO4, HCl, H2O, HNO3, Ca(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, H2S, HF, CH3COOH, CH3COONH4. Số chất điện li mạnh là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 3 B. 2. C. 1. D. 4. Câu 8: Hai dung dịch phản ứng với nhau vừa tạo khí CO2 và vừa tạo