Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiếng nói bảo vệ nữ quyền trong tiểu thuyết "Trở vỏ lửa ra" của Phan Khôi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tác phẩm hướng đến việc chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc; đề cao tự do cá nhân và bảo vệ quyền của người phụ nữ như quyền thừa kế, quyền được học hành, quyền tự do yêu đương, được quyết định tương lai. “Trở vỏ lửa ra” còn khá thành công về phương diện nghệ thuật, nhất là thi pháp tiểu thuyết (theo hướng hiện đại của phương Tây), góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 ISSN 2354-1482 TIẾNG NÓI BẢO VỆ NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT TRỞ VỎ LỬA RA CỦA PHAN KHÔI ThS. Đỗ Kim Anh1 TÓM TẮT Đầu thế kỷ XX, Phan Khôi là một trong những người tiên phong dùng ngòi bút để bảo vệ nữ quyền. Tư tưởng tiến bộ đó được ông thể hiện trong nhiều bài báo, đặc biệt là ở tiểu thuyết “Trở vỏ lửa ra”. Tác phẩm hướng đến việc chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc; đề cao tự do cá nhân và bảo vệ quyền của người phụ nữ như quyền thừa kế, quyền được học hành, quyền tự do yêu đương, được quyết định tương lai. “Trở vỏ lửa ra” còn khá thành công về phương diện nghệ thuật, nhất là thi pháp tiểu thuyết (theo hướng hiện đại của phương Tây), góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung. Từ khóa: Phan Khôi, Trở vỏ lửa ra, nữ quyền 1. Mở đầu học viết trung đại đều cho thấy vị thế Ở Việt Nam, ngay từ đầu thế kỷ bất bình đẳng của họ. Tuy vậy trong XX, vấn đề nữ quyền đã được quan vòng cương tỏa của tư tưởng nam tâm, chú trọng. Cuộc đấu tranh cho nữ quyền cũng đã bắt đầu xuất hiện những quyền đã đồng loạt diễn ra trên mọi tiếng nói phản kháng, lên tiếng bảo vệ phương diện của đời sống xã hội, trong nữ quyền. Từ thế kỷ XVIII, trong văn đó có văn học nghệ thuật. Nhiều nhà học trung đại Việt Nam, việc chống lễ báo, nhà văn đã đóng góp những trang giáo phong kiến, đòi hạnh phúc lứa đôi viết đấu tranh cho quyền của nữ giới ở và quyền sống con người là vấn đề đã nhiều bình diện. Phan Khôi là một trong được đặt ra trong Cung oán ngâm khúc những nhà văn sớm đề cập vấn đề nữ (Nguyễn Gia Thiều); Chinh phụ ngâm quyền. Nhiều tác phẩm của ông đã thể khúc (Đặng Trần Côn); Truyện Kiều hiện tư duy phản biện, hướng về lẽ phải, (Nguyễn Du); thơ Hồ Xuân Hương; Sơ về quyền sống của người phụ nữ, đáng kính tân trang (Phạm Thái); Truyện chú ý là tiểu thuyết Trở vỏ lửa ra. Phan Trần (truyện Nôm khuyết 2. Nội dung danh) Những tác phẩm này, ở các 2.1. Tiếng nói bảo vệ nữ quyền của mức độ khác nhau đều đã lên tiếng tố Phan .