Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên sự nuôi cấy in vitro chồi Sa Kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosberg)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày quy trình và kết quả đo hô hấp và hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật cũng được thảo luận để làm rõ những thay đổi sinh lý trong quá trình nuôi cấy in vitro chồi Sa Kê. nội dung chi tiết. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T3- 2016 Ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên sự nuôi cấy in vitro chồi Sa Kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosberg) Hà Thị Tuyết Sương Võ Thị Bạch Mai Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 12 tháng 11 năm 2015, nhận đăng ngày 06 tháng 05 năm 2016) TÓM TẮT Dưới ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng sung BA 0,45 mg/L, Kinetin (Kin) 0,6 mg/L và trưởng thực vật, sau 8 tuần nuôi cấy in vitro, sự môi trường MS ½ có bổ sung BA 0,45 mg/L , Kin phát triển của chồi Sa Kê (Artocarpus altilis 0,6 mg/L, GA3 0,35 mg/L tỉ lệ chồi phát triển thấp (Park.) Fosberg) rất khác nhau. Các chồi được hơn so với môi trường MS ½ bổ sung BA 10 nuôi cấy trên môi trường BA 1 mg/L sau 10 ngày mg/L. Sự bổ sung GA3 0,35 mg/L vào môi trường được chuyển sang môi trường MS ½ bổ sung BA nuôi cấy đã làm xuất hiện các thêm chồi bên so 10 mg/L, tỉ lệ phát triển của chồi là cao nhất với những thí nghiệm còn lại. Kết quả đo hô hấp (86,8 %), không có sự tiết phenol hay tạo mô sẹo. và hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật Trên môi trường MS ½ bổ sung BA 12 mg/L, chồi cũng được thảo luận để làm rõ những thay đổi phát triển to khỏe song sự tiết phenol và tỉ lệ tạo sinh lý trong quá trình nuôi cấy in vitro chồi Sa Kê. mô sẹo cao làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển của chồi. Trên hai môi trường MS ½ có bổ Từ khóa: Artocarpus altilis (Park.) Fosberg, chất điều hòa tăng trưởng thực vật, nuôi cấy in vitro MỞ ĐẦU Sa Kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosberg) thuộc họ Moraceae (Dâu tằm), là cây thân gỗ nhiệt đới. Ngoài giá trị về dinh dưỡng, Sa Kê còn là nguồn dược liệu quý giá vì mỗi bộ phận của nó chứa rất nhiều hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học (terpenoid, flavonoid, chalcon, stilben, các acid béo.), các hợp chất này được sử dụng trong dược phẩm với nhiều chức năng như kháng lao, kháng khuẩn, vi rút, kháng nấm, kìm hãm hoạt động một số enzyme như tyrosinase, α-amylase và α-glucosidase, chống ung thư. [9]. Hiện .