Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn hóa đọc nhìn từ góc độ các thiết chế thư viện công cộng trong công cuộc đổi mới và hội nhập
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài đề cập một số khái niệm cơ bản, các yếu tố tác động, cấu thành và vai trò của văn hóa đọc cũng như phát triển văn hóa đọc. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển văn hóa đọc cho các thư viện công cộng. . | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VĂN HÓA ĐỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CÁC THIẾT CHẾ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP TS Nguyễn Trọng Phượng Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Ngọc Nam Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tóm tắt: Đề cập một số khái niệm cơ bản, các yếu tố tác động, cấu thành và vai trò của văn hoá đọc cũng như phát triển văn hoá đọc. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển văn hoá đọc cho các thư viện công cộng. Từ khóa: Văn hóa đọc; thư viện công cộng; Việt Nam Reading culture from perspectives of public libraries in the innovation and international intergration period Summary: The article introduces some general definitions, influential factors, structure and role of the reading culture as well as the development of the reading culture. It then suggests some solutions and recommendations to develop the reading culture at public libraries. Keywords: Reading culture; public library; Vietnam góp sức của cộng đồng, trong đó các thiết Văn hóa đọc (VHĐ) là một trong những chế thư viện công cộng (TVCC) đóng vai động lực thúc đẩy sự hình thành con trò chính yếu. 1. Một số khái niệm cơ bản người mới, có trí tuệ, có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội tri thức. Văn 1.1. Văn hoá đọc hóa đọc sẽ định hướng đọc cho mọi người Khái niệm VHĐ là một phần của khái dân, tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, nghề niệm văn hoá- một khái niệm rộng cả về nghiệp và điều kiện sống có thể tiếp cận nội hàm lẫn ngoại diên, chính vì thế đã đến thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích có rất nhiều định nghĩa khác nhau xung nhất cho cuộc sống của mình. Văn hóa đọc quanh khái niệm văn hoá. Theo Từ điển có ý nghĩa chiến lược với mọi vùng miền, Tiếng Việt, văn hoá là “tổng thể nói chung quốc gia trong việc nâng cao dân trí, góp những giá trị vật chất, tinh thần do con phần phát triển nguồn nhân lực- nhân tố người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”; quyết định phát triển bền vững. Để thực “những hoạt động của con người nhằm hiện được những mục tiêu trên cần có chủ .