Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thẩm quyền tài phán của Tòa hình sự Quốc tế (International criminal court-ICC) theo quy chế Rôm (ROM statute)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Thẩm quyền tài phán của Tòa hình sự Quốc tế (International criminal court-ICC) theo quy chế Rôm (ROM statute)" tập trung làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý về thẩm quyền tài phán của ICC trong đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | THÃM QUYẾN TÀI PHÁN CỦA TÒA HÌNH sự QUÕC TÊ INTERNATIONAL CRIMINAL COURT- ICC THEO QUY CHẾ RÔM ROM STATUTE Lê Mai Anh Toàn cầu hóa mà bản chất là làm tăng lên sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế phát triển đồng thời với xu thế hợp tác của các quốc gia trong các khuôn khổ pháp lý quốc tế đa phương. Theo xu thê đó các thiết chế quốc tế được hình thành ngày càng đa dạng. Trong mối tương quan với nhiều thiết chế quốc tế hiện hành ngày 17 tháng 7 năm 1998 đại diện của 120 quốc gia đã bỏ phiếu thông qua quy chế Rôm Rom Statute về thành lập Tòa Hình sự quốc tế International Criminal Court gọi tắt là ỈCC hoạt động độc lập với Liên hợp quốc cũng như các tổ chức quốc tế khác. Trụ sở của ICC được đặt tại thành phố La Hay Hà Lan . Sau khi có sự phê chuẩn của sáu mươi nước thành viên 1 ngày 1 tháng 7 năm 2002 Quy chế Tòa Hình sự quốc tế chính thức có hiệu lực. Sự hình thành của ICC góp phần tăng cường hơn nữa việc bình ổn trật tự pháp lý quốc tế hiện hành. Về tổng thể khác với Quy chế Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc vốn là một bộ phận của Hiến chương Liên hợp quốc quy chế Rôm có cơ cấu của một điều ước quốc tế độc lập với nội dung gồm 12 phần 128 điều khoản điều chỉnh việc thực hiện thẩm quyền xét xử đối với các tội ác nghiêm trọng nhất gây lo lắng cho cả cộng đồng quốc tế. Theo thỏa thuận trong quy chế các quốc gia thành viên không được phép đưa ra bảo lưu với bất kỳ điều khoản nào thuộc quy TS Luật học Trưởng bộ môn Luật quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội 1 Theo Điếu 126 khoản 1 của Quy chế Rôm thì quy chế này sẽ có hiệu lực kể từ ngày đầu tiên của tháng sau ngày thứ 60 kể từ ngày vãn kiên phê chuẩn chấp thuận thông qua hay bổ sung của thành viên thứ 60 được nộp cho Tổng thư ký Liên hiệp quốc. chế này. Tính đến thời điểm hiện nay quy chê Rôm đã có 97 quốc gia thành viên. Con số thành viên ngày càng tãng đang dần khẳng định giá trị pháp lý và thực tiễn của quy chế này trong hiện tại cũng như trong tương lai. Trên bình diện pháp lý quốc tế quy chế Rôm là một thỏa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN