Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 10: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức:Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Chương 10 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Nội dung I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN IV. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT V. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM Trường phái Keynes chính thống Trường phái Tân cổ điển Kinh tế học Trường phái chính Hiện đại Thập niên 60 – 70 thế kỷ 20 Sự xích lại của hai trường phái Hoàn cảnh Đặc điểm Kết hợp các lý thuyết: Keynes & Tân cổ điển Vận dụng tổng hợp các Khuynh hướng, học thuyết khác để đưa ra học thuyết của mình Tổng cầu, “bày tay hữu hình”, Lãi suất Cân bằng tổng quát, Giá cả Thị trường tự do Nhà nước điều tiết Đưa ra các lý thuyết cho doanh nghiệp và chính sách của nhà nước Cuốn sách KINH TẾ HỌC của PAUL A. SAMUELSON Đặc điểm thể hiện - Sáng lập Khoa Kinh tế học Trường ĐH kỹ thuật Massachusetts Dành cho người tốt nghiệp ĐH Chicago, Harvard - Giải Nobel kinh tế 1970 II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP Kinh tế học cổ điển “Bàn tay vô hình” Tân cổ điển “cân bằng tổng quát” Học thuyết KEYNES “Bàn tay hữu hình” PAUL A. SAMUELSON “Hai bàn tay” Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ và thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay Cơ chế Thị trường Nhà nước điều tiết Cơ chế thị trường là một tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế Cơ chế TT không phải một hỗn hợp mà là một trật tự kinh tế Thị trường là nơi gặp gỡ của người mua – bán liên quan hàng hóa, giá cả, sản lượng Giá cả là trung tâm Cung – cầu là xung lực tác động Cạnh tranh là sức sống Cơ chế thị trường có khuyết tật Tác động của chính phủ Chức năng của chính phủ để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường Chính Phủ Thiết lập khuôn khổ pháp luật Sửa chữa những thất bại của thị trường Bảo đảm sự công bằng ổn định kinh tế vĩ mô qui định về tài sản, hợp đồng, quan hệ kinh tế Chống độc | Chương 10 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Nội dung I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN IV. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT V. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM Trường phái Keynes chính thống Trường phái Tân cổ điển Kinh tế học Trường phái chính Hiện đại Thập niên 60 – 70 thế kỷ 20 Sự xích lại của hai trường phái Hoàn cảnh Đặc điểm Kết hợp các lý thuyết: Keynes & Tân cổ điển Vận dụng tổng hợp các Khuynh hướng, học thuyết khác để đưa ra học thuyết của mình Tổng cầu, “bày tay hữu hình”, Lãi suất Cân bằng tổng quát, Giá cả Thị trường tự do Nhà nước điều tiết Đưa ra các lý thuyết cho doanh nghiệp và chính sách của nhà nước Cuốn sách KINH TẾ HỌC của PAUL A. SAMUELSON Đặc điểm thể hiện - Sáng lập Khoa Kinh tế học Trường ĐH kỹ thuật Massachusetts Dành cho người tốt nghiệp ĐH Chicago, Harvard - Giải Nobel kinh tế 1970 II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN