Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hãy tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 305 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.Số báo danh: . Câu 1: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó A. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm. B. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương. D. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Câu 3: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = 1 . U NM B. UMN = UNM. C. UMN = 1 . U NM D. UMN = - UNM. Câu 4: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 N.s. B. p = 360 kgm/s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h. Câu 5: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 30 (kJ). B. 30 (mJ). C. 0,3 (mJ). D. 3.104 (J). Câu 6: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức: A. C 9.109.S .4 d B. C S 9.109.2 d C. C 9.109 S 4 d D. C S 9.109.4 d Câu 7: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không .