Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P16)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P16) cung cấp cho người học các kiến thức về cân bằng sinh thái bao gồm các khái niệm, khả năng tự cân bằng sinh thái, khả năng mất cân bằng sinh thái. . | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cân bằng sinh thái Khái niệm Khả năng tự cân bằng sinh thái Khả năng mất cân bằng sinh thái Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Khái niệm Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần khác. Ðây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng. Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Khả năng tự cân bằng sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên có đặc trưng khả năng tự lập cân bằng có nghĩa là mỗi khi bị ảnh hưởng vì một nguyên nhân nào đó thì lại có thể phục hồi để trở về trạng thái ban đầu Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình này động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật. 2. Khả năng tự cân bằng sinh thái Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Khả năng mất cân bằng sinh thái Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành phần kế tiếp, làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái. Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định. Vì vậy, các hệ sinh thái tự nhiên bền vững có đặc điểm là có rất nhiều loài, mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau. Ví dụ như: trên các cánh đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo. săn bắt. Bình thường số lượng chim, trăn, thú, chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột mất kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi nảy nở. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Khả năng mất cân bằng sinh thái | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cân bằng sinh thái Khái niệm Khả năng tự cân bằng sinh thái Khả năng mất cân bằng sinh thái Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Khái niệm Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần khác. Ðây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng. Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Khả năng tự cân bằng sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên có đặc trưng khả năng tự lập cân bằng có nghĩa là mỗi khi bị ảnh hưởng vì một nguyên nhân nào đó thì lại có thể phục hồi để trở về trạng thái ban đầu Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó