Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC DO THUỐC (DRUG-INDUCED BULLOUS DISORDERS) (Kỳ 2)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiền sử bệnh: 1.1.Các phản ứng thuốc dạng chàm hoặc xốp hóa có thể là hậu quả của sự nhạy cảm do tiếp xúc với thuốc trước đó hoặc có thể xảy ra sau đó. +Các phản ứng dạng chàm tiếp xúc do thuốc thoa tại chỗ vào khoảng 12,1%. Các phản ứng dạng chàm tiếp xúc đường toàn thân là hậu quả từ sự tiếp xúc toàn thân (uống, ngoài đường tiêu hóa [parenteral], đường hậu môn, đường tĩnh mạch, hít ) do nhạy cảm với thuốc trước đó, thường ít gặp hơn. +Các phản ứng thuốc dạng chàm khởi. | CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC DO THUỐC DRUG-INDUCED BULLOUS DISORDERS Kỳ 2 oooOOOooo II-LÂM SÀNG 1-Tiền sử bệnh 1.1. Các phản ứng thuốc dạng chàm hoặc xốp hóa có thể là hậu quả của sự nhạy cảm do tiếp xúc với thuốc trước đó hoặc có thể xảy ra sau đó. Các phản ứng dạng chàm tiếp xúc do thuốc thoa tại chỗ vào khoảng 12 1 . Các phản ứng dạng chàm tiếp xúc đường toàn thân là hậu quả từ sự tiếp xúc toàn thân uống ngoài đường tiêu hóa parenteral đường hậu môn đường tĩnh mạch hít. do nhạy cảm với thuốc trước đó thường ít gặp hơn. Các phản ứng thuốc dạng chàm khởi phát với ngứa lan tỏa nhưng cũng có thể gây nhức đầu khó chịu sốt buồn nôn nôn tiêu chảy. 1.2. Ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính AGEP mụn mủ ở da nhiễm độc toxic pustuloderma là hậu quả của thuốc dùng đường toàn thân trong 90 trường hợp. Khởi đầu đột ngột abrupt thường 1-5 ngày sau khi bắt đầu dùng thuốc Bệnh nhân khai có ngứa lan tỏa hoặc phát ban bỏng rát phối hợp với sốt khó chịu đôi khi suy nhược prostration . 17 bệnh nhân có tiền sử bị vẩy nến. 1.3. Phát ban do thuốc cố định FDEs thường thấy ở hầu hết các phát ban do thuốc và thường thứ phát từ mề đay phù mạch angioedema . Xuất hiện 6-48 giờ sau khi sử dụng thuốc Các triệu chứng ngứa và bỏng rát kèm theo sốt thường găp. Các bệnh nhân này nếu có nhiều giai đoạn FDE thường gặp sự tăng sắc tố tại vị trí của tổn thương có lúc trước. 1.4. Phân loại hồng ban đa dạng EM còn tranh luận controversial và một chút nào đó còn mơ hồ. Theo cổ điển EM đã được chia thành 3 nhóm EM nhẹ EM minor EM nặng EM major hoặc hội chứng Stevens-Johnson SJS ly thượng bì hoại tử nhiễm độc TEN . Có ý kiến cho rằng có sự trùng lắp overlap xảy ra giữa 3 nhóm này và một số tác giả tin rằng TEN có thể là một dạng khác. Các tác nhân nhiễm trùng như là herpes simplex hoặc mycoplasma thường là nguyên nhân của một số trường hợp EM nặng và thuốc chỉ gây 10 trường hợp EM. EM minor có thể khởi phát với các triệu chứng tiền báo prodromal giống như nhiễm trùng đường hô hấp trên sổ mũi ho viêm họng nhưng .